Phần Lan hiện là quốc gia thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia chương trình đầu tư định cư lâu dài thuộc khu vực châu Âu. Bên cạnh tìm hiểu thông tin về lợi ích nhà đầu tư nhận được khi định cư tại Phần Lan. Nhiều người còn có chung một thắc mắc rằng đất nước Phần Lan giáp nước nào? Vậy nên trong bài viết sau, AFL sẽ chia sẻ rõ chủ đề này để các bạn tham khảo.
Phần Lan hiện là quốc gia thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia chương trình đầu tư định cư lâu dài thuộc khu vực châu Âu. Bên cạnh tìm hiểu thông tin về lợi ích nhà đầu tư nhận được khi định cư tại Phần Lan. Nhiều người còn có chung một thắc mắc rằng đất nước Phần Lan giáp nước nào? Vậy nên trong bài viết sau, AFL sẽ chia sẻ rõ chủ đề này để các bạn tham khảo.
Sau khi nắm rõ Phần Lan giáp nước nào? Các bạn hãy cùng với chúng tôi tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật của địa lý đất nước Phần Lan ngay dưới đây:
Về biên giới: Biên giới của Phần Lan gồm có Nga 1.340km, Thụy Điển 614km và Nauy 727km.
Về khí hậu: Phần Lan thuộc kiểu khí hậu ôn đới. Cận Bắc cực có mùa đông lạnh giá từ -3 độ C đến -14 độ C. Riêng mùa hè, nhiệt độ dao động từ 13 đến 17 độ C.
Về tài nguyên thiên nhiên: Đá vôi, vàng, niken, crom, kẽm, chì, đồng đỏ, quặng sắt, gỗ xây dựng.
Cảng biển và một số ga chính: Helsinki, Hanko, Pori, Naantali, Rauma, Raahe, Turku…
Đất nước Phần Lan có nhiều rừng với 3/4 diện tích đất nước. Bình quân diện tích rừng tại Phần Lan là 4 ha rừng/người. Con số này cao gấp 15 lần so với mức trung bình các nước Tây Âu và dẫn đầu thế giới.
Theo Điều 6 Nghị định 34/2014/NĐ-CP quy định về đi vào khu vực biên giới đất liền như sau:
Đồng thời tại Điều 6 Thông tư 43/2015/TT-BQP quy định về đi vào khu vực biên giới đối với người nước ngoài như sau:
Theo đó, quy định về giấy tờ khi người nước ngoài đi vào khu vực biên giới trên đất liền của nước ta như sau:
[1] Đối với người nước ngoài thường trú, tạm trú ở Việt Nam: giấy phép do Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh nơi người nước ngoài thường trú, tạm trú hoặc giấy phép của Giám đốc Công an tỉnh biên giới nơi đến
[2] Cư dân biên giới nước láng giềng: giấy tờ theo quy định của quy chế quản lý biên giới giữa hai nước
[3] Người nước ngoài đi trong các đoàn đại biểu, đoàn cấp cao: phải thông báo bằng văn bản cho Công an và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh nơi đến biết, đồng thời cử cán bộ đi cùng để hướng dẫn.
Cộng hòa Liên bang Đức nằm tại Trung Âu, quốc gia này được coi là trái tim của châu Âu. Với dân số hơn 83 triệu người (tháng 04/2023), Đức có số dân lớn nhất trong EU. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh thấp ở mức đáng báo động khiến Đức thiếu hụt nguồn lao động trẻ. Chính phủ Đức đã nỗ lực thực hiện nhiều chính sách thu hút lao động quốc tế đến đây. Nhờ vậy, theo thống kê có tới khoảng 15% dân số Đức là người nhập cư từ các nước khác. Vậy nước Đức giáp với những nước nào? Vị trí địa lý, văn hóa Đức có gì đặc biệt mà thu hút được nhiều sự quan tâm đến vậy? Cùng EduGo tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Đức theo thể chế chính trị Liên bang, mỗi bang của Đức có quy định pháp lý, nghị viện riêng. Bên cạnh đó, chính phủ Đức cũng thống nhất những luật chung, được áp dụng với toàn liên bang. Thủ đô Cộng hòa Liên bang Đức đặt tại Berlin.
Bản đồ nước Đức được ghi nhận với 16 tiểu bang thành viên. Đó là: Baden-Württemberg, Bayern, Berlin, Brandenburg, Bremen, Hamburg, Hessen, Mecklenburg-Vorpommern, Niedersachsen, Nordrhein-Westfalen, Rheinland-Pfalz, Saarland, Sachsen, Sachsen-Anhalt, Schleswig-Holstein và Thüringen. Trong đó, có 3 tiểu bang đồng thời là các thành phố lớn nên được gọi chung là thành bang: Berlin, Bremen và Hamburg.
Người Đức nổi tiếng vì sự chuyên nghiệp, đúng giờ, chân thành và lịch sự. Bạn sẽ thấy sự tập trung của họ khi làm việc, tuyệt đối không để chuyện cá nhân ảnh hưởng. Cùng với đó, người Đức cũng tận hưởng khoảng thời gian nghỉ ngơi một cách trọn vẹn nhất. Đức có lượng lớn dân số theo đạo Thiên Chúa và Cơ đốc giáo. Những ngày lễ hội của người Đức cũng bắt nguồn từ truyền thống của đạo. Một trong số đó có thể kể đến như: Lễ giáng sinh, lễ phục sinh, Thứ hai phục sinh, Ngày của mẹ, Ngày Đức Mẹ lên trời,… Đặc biệt, lễ hội bia Oktoberfest hàng năm được coi là niềm tự hào của văn hóa Đức. Oktoberfest là một trong những lễ hội lớn nhất hành tinh diễn ra vào cuối tháng 9 đến tháng 10.
Đức là cầu nối giữa Đông và Tây Âu nên văn hóa Đức là sự đồng điệu và giao thoa. Bạn sẽ thấy những nét văn hóa đặc trưng của Đức ảnh hưởng đến các quốc gia lân cận. Qua bài viết này chúng tôi đã thông tin đến bạn các nước láng giềng của Đức. Ngoài việc tìm hiểu nước Đức giáp với những nước nào, bạn có thể xem những tin khác về Đức. Hãy theo dõi EduGo để cập nhật thêm nhiều điều bổ ích bạn nhé.
Theo Điều 14 Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định về các hành vi bị cấm về biên giới quốc gia như sau:
- Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới; làm sai lệch, chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia; làm đổi dòng chảy tự nhiên của sông, suối biên giới; gây hư hại mốc quốc giới;
- Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới; xâm canh, xâm cư ở khu vực biên giới; phá hoại công trình biên giới;
- Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm tài nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc gia;
- Qua lại trái phép biên giới quốc gia; buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ, vũ khí, ma tuý, chất nguy hiểm về cháy, nổ qua biên giới quốc gia; vận chuyển qua biên giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại và các loại hàng hoá khác mà Nhà nước cấm nhập khẩu, xuất khẩu;
- Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng không và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới;
- Các hành vi khác vi phạm pháp luật về biên giới quốc gia.
Việc xác định Việt Nam giáp với nước nào là một vấn đề rất quan trọng về mọi mặt từ kinh tế, chính trị, xã hội.
Theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 112/2014/NĐ-CP được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 34/2023/NĐ-CP quy định về nước láng giếng như sau:
Qua đó co thể thấy, nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài: 1449,566 km;
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam –Campuchia dài: 1137 km
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào dài: 2067 km.
Theo đó, có thể thấy đường biên giới chung ngắn nhất là Việt Nam - Campuchia với chiều dài khoảng 1137 km, đường biên giới chung dài nhất là Việt Nam – Lào dài khoảng 2067 km.
Đường biên giới Việt Nam giáp với nước nào? Đường biên giới giáp với nước nào là ngắn nhất và với nước nào là dài nhất? (Hình từ Internet)
Đức nằm trong đới khí hậu ôn đới, thời tiết 4 mùa có sự phân hóa rõ rệt. Mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống thấp, tuyết rơi dày trên đường phố và cây cối. Khi băng tuyết tan đi, tiết trời dần ấm lên, cây cối vươn mình đâm chồi, nảy lộc. Đó là hình ảnh báo hiệu mùa xuân đến tại Đức. Mùa hè nước Đức không quá oi bức, ánh nắng chan hòa, nhiều lễ hội sôi nổi, cây cối phủ xanh. Bước qua mùa hè, bạn sẽ đến với mùa thu đầy dịu dàng, thời tiết mát mẻ, cây cối bắt đầu chuyển màu và rụng lá.