Điều Kiện Kinh Doanh Khách Sạn Nhà Nghỉ

Điều Kiện Kinh Doanh Khách Sạn Nhà Nghỉ

Điều kiện kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, homestay… cơ sở lưu trú nói chung. Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ (có biểu mẫu)

Điều kiện kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, homestay… cơ sở lưu trú nói chung. Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ (có biểu mẫu)

Có giấy phép đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ lưu trú

Doanh nghiệp cần phải có giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận hoạt động kinh doanh lưu trú từ cơ quan địa phương, ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày, với mã ngành là 5510.

Quy trình đăng ký hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn

Hồ sơ xin giấy phép kinh doanh khách sạn thông thường bao gồm các tài liệu sau:

Cơ quan cấp giấy phép thường là Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh hoặc thành phố nơi khách sạn đặt trụ sở. Đảm bảo rằng tất cả các tài liệu được nộp đều là bản sao công chứng và đầy đủ theo yêu cầu của cơ quan chức năng.

Quy trình đăng ký kinh doanh khách sạn

Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, kiến thức phòng cháy chữa cháy

Doanh nghiệp cần phải đảm bảo tuân thủ các điều kiện về những quy định phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật. Nâng cao cảnh giác và đào tạo nhân viên để xử lý tình huống

Tổ chức các tình huống giả định khi có vụ việc liên quan đến cháy nổ xảy ra; công tác huy động lực lượng, phương tiện; biện pháp xử lý.

Phải thường xuyên kiểm tra định kì các thiết bị và hệ thống điện để giảm thiểu nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra

Thiết kế, lắp đặt các vật liệu chống cháy nổ

Trang bị đầy đủ các trang thiết bị, kiến thức về phòng cháy chữa cháy

Một số điều cần biết để kinh doanh khách sạn

Phát triển kế hoạch kinh doanh bao gồm thị trường, tệp khách hàng hướng đến, chiến lược quảng bá, cạnh tranh, các phương án dự phòng, quản lý tài chính, cơ cấu tổ chức

Tìm hiểu về thị trường du lịch và tiềm năng phát triển tại khu vực mà doanh nghiệp mong muốn. Điều này bao gồm những ưu thế để cạnh tranh, nhu cầu của khách hàng và cơ hội phát triển.

Để có thể xác định được thị trường mục tiêu phù hợp với mô hình khách sạn, các doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thông tin về những khách hàng tiềm năng dựa trên đặc điểm, sở thích cá nhân…để lên kế hoạch phù hợp

Để có thể kinh doanh khách sạn thành công, các chủ khách sạn cần phải bỏ ra một số tiền lớn để xây dựng các tiện ích, lắp đặt các thiết bị hiện đại, nội thất sang trọng.Vậy nên hãy tính toán chi phí sao cho phù hợp với nguồn ngân sách đang có

Hoàn tất các thủ tục để được cấp phép kinh doanh

Việc kinh doanh khách sạn đòi hỏi những điều kiện cụ thể để được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, cần đáp ứng nhiều tiêu chuẩn quan trọng. Những yêu cầu này được quy định rõ trong Luật Du Lịch 2017.

Bên cạnh đó bạn cần phải có các giấy phép như giấy chứng nhận an ninh trật tự, giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy, giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm, và giấy xếp hạng sao khách sạn.

Các câu hỏi liên quan đến kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ

1. Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ cần giấy phép gì?

Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn cần 3 trong 4 giấy phép sau:

2. Thành lập cơ sở kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ cần bao nhiêu tiền?

Tùy vào loại hình, mục tiêu kinh doanh cũng như vấn đề tài chính, bạn có thể lựa chọn:

3. Xin giấy phép kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn ở đâu?

Nộp hồ sơ xin giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện (mô hình hộ kinh doanh) hoặc Sở Kế hoạch và Đầu tư (mô hình doanh nghiệp) nơi đặt khách sạn.

4. Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn cần đăng ký mã ngành nào?

Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ bạn cần đăng ký mã ngành:

5. Kinh doanh lĩnh vực nhà hàng, khách sạn có cần đăng ký xếp hạng không?

Căn cứ tại Điều 50 Luật Du lịch thì doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn có thể đăng ký xếp hạng hoặc không cần đăng ký xếp hạng.

Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

Lượng khách du lịch tăng cao trong những năm gần đây đã làm tăng nhu cầu dịch vụ, quy mô, số lượng của các khách sạn. Chính vì vậy có nhiều người – nhiều chủ đầu tư đã nắm bắt cơ hội để kinh doanh loại hình này. Vậy điều kiện kinh doanh khách sạn, kinh doanh khách sạn cần gì? Hãy cùng Vạn An Group tìm hiểu ngay nhé!

Luật doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14: Đây là luật cơ bản quy định về việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp, bao gồm cả các khách sạn.

Tải bản chi tiết tại đây: Luật doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14

Luật du lịch 2017 số 09/2017/QH14: Luật này tập trung vào quản lý và phát triển ngành du lịch, trong đó có các quy định liên quan đến việc kinh doanh khách sạn.

Tải bản chi tiết tại đây: Luật du lịch 2017 số 09/2017/QH14

Nghị định số 168/2017/NĐ-CP của Chính phủ: Văn bản này hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật du lịch, cung cấp hướng dẫn cụ thể về các quy định áp dụng trong lĩnh vực du lịch, bao gồm cả khách sạn.

Tải bản chi tiết tại đây: Nghị định số 168/2017/NĐ-CP

Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL: Thông tư này cũng là một văn bản hướng dẫn thực hiện Luật du lịch, cung cấp các quy định chi tiết về quản lý và vận hành khách sạn.

Bạn có thể tải về tại đây: Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL

Nghị định 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ: Đây là văn bản hướng dẫn thực hiện Luật phòng cháy và chữa cháy, có liên quan đến việc đảm bảo an toàn phòng cháy và chữa cháy trong các cơ sở kinh doanh như khách sạn.

Tải bản chi tiết tại đây: Nghị định 136/2020/NĐ-CP

Cơ sở pháp lý trong kinh doanh khách sạn

Ngoài các văn bản pháp luật đã nêu, liên quan đến thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh khách sạn, còn có sự tương quan với các nền tảng pháp lý sau:

Theo quy định tại điều 48 và điều 49 trong Luật Du Lịch 2017 thì kinh doanh khách sạn thuộc loại hình kinh doanh dịch vụ lưu trú, vì vậy cần phải tuân thủ các quy định về kinh doanh dịch vụ lưu trú

Các yêu cầu về hoạt động kinh doanh khách sạn hiện được quy định tại Luật du lịch 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành, chi tiết như sau:

Thủ tục pháp lý trong kinh doanh khách sạn

Thực hiện công việc xây dựng và hoàn thiện khách sạn

Việc xây dựng và hoàn thiện khách sạn sẽ phải trải qua rất nhiều công đoạn đòi hỏi chi phí lớn và kiến thức chuyên môn cao. Đặc biệt, chủ đầu tư cần lưu ý trong việc lựa chọn đơn vị thi công uy tín nhằm đảm bảo đúng tiến độ của dự án và hạn chế rủi ro.

Tham khảo: Thủ tục xin cấp phép xây dựng khách sạn và hồ sơ cần chuẩn bị

Xây dựng và hoàn thiện khách sạn

Xây dựng, đưa ra các chiến lược hiệu quả, sáng tạo đồng thời tổ chức các chiến dịch quảng bá thương hiệu nhằm thu hút khách hàng bằng việc sử dụng các kênh truyền thông, mạng xã hội, đối tác làm ăn.

Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo về kỹ năng mềm và mở các lớp học về ngôn ngữ cơ bản để phục vụ đa dạng khách hàng. Quản lý các phòng ban để xây dựng hình ảnh khách sạn và nâng cao chất lượng dịch vụ

Khách hàng khi đến với khách sạn sẽ có những đặc điểm, sở thích khác nhau nên nhu cầu của mỗi người cũng vì thế mà có sự riêng biệt. Đối với nhóm khách hàng trẻ tuổi thì thường có xu hướng các hoạt động náo nhiệt. Trong khi đó với nhóm khách lớn tuổi lại thích sự yên tĩnh, không gian thiên nhiên thư giãn.

Qua bài viết trên, Vạn An Group đã đưa ra những thông tin liên quan tới các điều kiện kinh doanh khách sạn dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau. Hy vọng những thông tin hữu ích trên sẽ giúp bạn có thể thực hiện được mô hình kinh doanh khách sạn thành công. Để giải đáp thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 0968 675 102 – 0985 385 102 hoặc Email: [email protected] để được hỗ trợ tư vấn.

Kinh nghiệm: 13 năm ThS. KTS Phương Hữu Thơ là một kiến trúc sư được tôi luyện qua nhiều dự án lớn về thiết kế thi công khách sạn. Hiện tại anh là Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc của Vạn An Group. Tận tâm, nhiệt huyết, uy tín và tài năng là những giá trị anh lan toả đến với Cán bộ công nhân viên cũng như khách hàng.

Nhu cầu du lịch ngày càng cao kéo theo dịch vụ kinh doanh khách sạn để đáp ứng nhu cầu của du khách cũng tăng lên. Kinh doanh khách sạn là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, vậy nên các doanh nghiệp cần phải tuân thủ các điều kiện kinh doanh khách sạn theo quy định.

Theo quy định tại Luât Du lịch 2017 cùng Nghị định số 168/2017/NĐ-CP và Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL thì doanh nghiệp muốn kinh doan khách sạn phải đáp ứng các điều kiện chung sau đây:

- Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch;

- Doanh nghiệp phải có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với cơ sở lưu trú du lịch.

Chi tiết các điều kiện trên như sau:

Phải đảm bảo ít nhất 10 phòng cho một khách sạn, mỗi phòng tối thiểu rộng là 12m2 và 9m2 tùy vào phòng đôi hay phòng đơn. Cơ sở vật chất phải được thiết kế ít nhất tối thiểu đạt tiêu chuẩn một sao.

Phải đảm bảo an toàn, không gần khu vệ sinh công cộng, các cơ sở sản xuất độc hại, các bệnh viện trường học và khoảng cách này ít nhất là 100m và không được liền kề khu vực cần bảo vệ quốc phòng, an ninh theo quy định hiện hành.

Phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu về xây dựng, trang thiết bị, dịch vụ, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ của người quản lý và nhân viên phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng đối với mỗi loại, hạng.