Đầu tiên, bạn cần loại bỏ các vật dụng không cần thiết để tiết kiệm thời gian dọn dẹp nhà vệ sinh. Theo đó, bạn hãy vứt hết rác cùng những chai lọ không còn sử dụng, đồng thời lau sạch các chai sữa tắm và dầu gội còn dùng đến và sắp xếp ngay ngắn trên kệ. Điều này không chỉ tối ưu hoá việc lau dọn mà còn mở rộng không gian cực kỳ hiệu quả.
Đầu tiên, bạn cần loại bỏ các vật dụng không cần thiết để tiết kiệm thời gian dọn dẹp nhà vệ sinh. Theo đó, bạn hãy vứt hết rác cùng những chai lọ không còn sử dụng, đồng thời lau sạch các chai sữa tắm và dầu gội còn dùng đến và sắp xếp ngay ngắn trên kệ. Điều này không chỉ tối ưu hoá việc lau dọn mà còn mở rộng không gian cực kỳ hiệu quả.
Tần suất lau dọn nhà vệ sinh phù hợp là một lần mỗi tuần. Bởi lẽ, khu vực này có nhiều ngóc ngách nên cần chùi rửa cẩn thận và kỹ lưỡng. Trong quá trình sử dụng, mảng bám xà phòng hay có thể để lại những vết ố mốc trên tường hay bồn vệ sinh, gây mất thẩm mỹ và để lại mùi hôi khó chịu. Do đó, bạn nên dọn dẹp nhà vệ sinh một tuần một lần để không gian luôn sạch sẽ và thơm mát.
Tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 9 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT hướng dẫn về cuộc họp đầu năm của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp như sau:
- Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp triệu tập cuộc họp đầu tiên của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử trưởng ban, phó trưởng ban. Sau khi được cử, trưởng ban điều hành cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh để thông qua chương trình hoạt động cả năm học.
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tùy theo từng trường mà sẽ có nội dung cuộc họp có phần khác nhau nhưng một số nội dung về cơ bản giống nhau là giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ triển khai một số vấn đề trong năm học mới; công bố những khoản thu đầu năm của trường, lớp như: học phí, ăn bán trú, bảo hiểm y tế…
Ban đại diện phụ huynh (nếu chưa bầu là gọi là tạm thời) sẽ dự trù các khoản phí cho các hoạt động ngoại khóa, liên hoan,..cho học sinh để các phụ huynh khác đóng góp, cho ý kiến.
Nội dung họp phụ huynh cuối học kỳ I và cuối năm
Thông thường cuộc học phụ huynh cuối kỳ I và cuối năm có nội dung tương đối giống nhau. Có thể kể đến một số nội dung như sau:
Thứ nhất, thông tin về các hoạt động, các thành tích đạt được của nhà trường, của lớp trong học kì hay trong năm học qua.
Thứ hai là tổng kết kết quả học tập: Đây là nội dung quan trọng nhất, được phụ huynh lẫn học sinh quan tâm vào mỗi cuối học kỳ hoặc cuối năm.
Thứ ba là thông báo về các khoản chi và quỹ phụ huynh
Trong năm học, phụ huynh thường đóng tiền vào quỹ chung của lớp để phục vụ cho các hoạt động của học sinh như liên hoan, ngoại khóa … Phần quỹ này được lớp sử dụng thông qua sự quản lý của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Và trong cuộc họp phụ huynh sẽ thông tin về các khoản đã chi, kinh phí còn lại...
Thứ tư là trình bày về kế hoạch, nội dung của học kì hoặc năm học tiếp theo
Và thứ năm là tư vấn về chọn trường, ngành (đối với học sinh cuối cấp gồm lớp 9, lớp 12)
Trên đây là thông tin về vấn đề Một năm họp phụ huynh mấy lần?
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Hoạt động họp phụ huynh thường diễn ra ở các trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông; trường phổ thông có nhiều cấp học.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT thì các cuộc họp của toàn thể cha mẹ học sinh như sau:
- Đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh cử Ban đại diện học sinh lớp
Trong năm học, tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp 03 lần:
Và tổ chức họp bất thường khi có ít nhất 50% cha mẹ học sinh lớp yêu cầu;
Việc tổ chức hay không tổ chức cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh trường do Ban đại diện cha mẹ học sinh trường quyết định.
Như vậy, trong một năm học thì tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp 03 lần: 01 lần vào đầu năm, 01 lần khi kết thúc học kỳ một và một lần khi kết thúc năm học. Bên cạnh đó nếu có ít nhất 50% cha mẹ học sinh lớp yêu cầu thì có thể tổ chức các cuộc họp bất thường.
Căn cứ theo Điều 2, Điều 3 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT thì Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi năm học, do cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh đang theo học ở từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục. - Mỗi lớp có một Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm từ 3 - 5 thành viên, trong đó có trưởng ban và một phó trưởng ban. - Mỗi trường có một Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm trưởng ban, các phó trưởng ban và các thành viên thường trực (nếu cần thiết). Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tổ chức các cuộc họp thường kỳ theo chương trình hoạt động cả năm học và có thể họp bất thường khi có ít nhất 50% số cha mẹ học sinh đề nghị hoặc do trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp quyết định;
Nhiều phụ huynh chưa biết rõ một năm họp phụ huynh mấy lần? (Ảnh minh họa)