Người Á Đông Là Gì

Người Á Đông Là Gì

Tên các quốc gia bằng tiếng anh ở khu vực Đông Nam Á - Southest Asia:

Tên các quốc gia bằng tiếng anh ở khu vực Đông Nam Á - Southest Asia:

Xuất khẩu lao động sang các nước Đông Nam Á thông qua hình thức nào?

Căn cứ Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định như sau:

Như vậy, hiện nay người lao động muốn xuất khẩu lao động sang các nước Đông Nam Á có thể thông qua 03 hình thức như sau:

(1) Thông qua đơn vị sự nghiệp công lập

Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với đơn vị sự nghiệp để thực hiện thỏa thuận quốc tế.

(2) Thông qua dịch vụ tư vấn việc làm

Hợp đồng hoặc thỏa thuận bằng văn bản về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau đây:

- Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;

- Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;.

- Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.

(3) Giao kết với doanh nghiệp nước ngoài

Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài.

Các nước ở khu vực Đông Nam Á gồm có các nước nào? Thủ đô của các nước ở khu vực Đông Nam Á là gì?

Đông Nam Á là tiểu vùng nằm ở phía Đông Nam của Châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đây là vùng địa lý quan trọng, cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Australia, bao gồm hệ thống đảo, bán đảo, quần đảo đan xen giữa biển, vịnh biển vô cùng phức tạp.

Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia, đó là:

Trong đó có 10 quốc gia là thành viên chính thức của Tổ chức ASEAN và quốc gia còn lại là quan sát viên của tổ chức này (Đông Timor).

Thủ đô của 11 nước Đông Nam Á gồm có như sau:

Kuala Lumpur và Putrajaya (thủ đô hành chính)

Các nước ở khu vực Đông Nam Á gồm có các nước nào? Thủ đô của các nước ở khu vực Đông Nam Á là gì? (Hình từ internet)

Quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng như thế nào?

Căn cứ tại Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng gồm có như sau:

- Được cung cấp thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; chính sách, pháp luật và phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động có liên quan đến người lao động; quyền, nghĩa vụ của các bên khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề;

- Hưởng tiền lương, tiền công, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động và quyền lợi, chế độ khác theo hợp đồng lao động; chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập, tài sản hợp pháp khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;

- Được bảo hộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trong thời gian làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận lao động, pháp luật và thông lệ quốc tế;

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động hoặc có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe hoặc bị quấy rối tình dục trong thời gian làm việc ở nước ngoài;

- Hưởng chính sách hỗ trợ về lao động, việc làm và quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật;

- Không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần;

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện.

- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;

- Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động; đoàn kết với người lao động tại nước tiếp nhận lao động;

- Hoàn thành khóa học giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài;

- Nộp tiền dịch vụ, thực hiện ký quỹ theo quy định của Luật này;

- Làm việc đúng nơi quy định; chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân thủ sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động;

- Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;

- Về nước đúng thời hạn sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề; thông báo với cơ quan đăng ký cư trú nơi trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc nơi ở mới sau khi về nước theo quy định của Luật Cư trú trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh;

- Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;

- Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.

"Từ thấp lên cao ở vùng núi tây Capcaz có thể gặp các rừng cây lá rộng rụng lá mùa đông (trước tiên là rừng sồi, cao hơn là rừng dẻ), rừng lá kim, cây bụi, tuyết tùng và các bãi cỏ..."

Hãy cho biết quy luật địa lí nào được thể hiện trong đoạn thông tin trên:

Một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất từ các thí sinh quan tâm đến ngành Dược là “Học ngành Dược ở đâu? “Ngành Dược thi khối gì? Trong bài viết sau, Ban tư vấn tuyển sinh trường Đại học Đông Á sẽ giúp các bạn giải đáp những băn khoăn về ngành học đầy thú vị và hết sức đặc biệt này.

Để thi vào ngành Dược, trước đây, thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 tổ hợp đó là khối A00 (Toán, Lý Hóa) và B00 (Toán, Hóa, Sinh). Tuy vậy, những năm gần đây, việc thay đổi quy chế tuyển sinh, mở rộng phương thức xét đã giúp thí sinh thuận lợi hơn rất nhiều trong việc chọn phương thức xét/thi tuyển. Ngoài các tổ hợp truyền thống, đối với 1 số trường được sự cho phép của Bộ DGĐT, thí sinh có thêm lựa chọn D07 (Toán, Hóa, Anh), tổ hợp D90 (Toán, KHTN, Anh).

So với các ngành khác, ngành Dược luôn có điểm chuẩn thuộc Top cao nhất và tỉ lệ cạnh tranh vào ngành cực kỳ gay gắt. Bởi Dược là ngành đặc thù liên quan đến sức khỏe con người; tốc độ phát triển bền vững và mạnh mẽ, do đó, dù điểm đầu vào cao, học phí cũng không hề thấp nhưng sức hút ngành này chưa bao giờ có dấu hiệu giảm nhiệt.

Đặc biệt, ở các trường top đầu như Đại học Dược Hà Nội, ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh, ĐH y dược Huế, ĐH Y Dược- ĐH QG Hà Nội, ĐH Y Dược Cần Thơ, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, điểm chuẩn xét vào ngành luôn dao động từ 25-29 điểm. Vì vậy, đối với những bạn có học lực không quá xuất sắc, hãy cân nhắc thật kỹ trước khi đặt nguyện vọng vào các trường đại học top đầu.

Dưới đây là điểm chuẩn vào ngành Dược của một số trường trong năm 2022:

Thí sinh có thể chọn 1 trong 2 phương thức: Xét điểm thi và xét học bạ THPT (Điểm TBC cả năm 12 >=8, học lực giỏi)

Sự thiếu hụt nhân lực ngành dược tại các bệnh viện và công ty Dược phẩm trong nước càng trở nên trầm trọng khi các công ty sản xuất và cung ứng thuốc của nước ngoài cũng xác định rõ chiến lược xây dựng thương hiệu sản phẩm lâu dài tại Việt Nam. Không chỉ là bốc thuốc, kê đơn; sinh viên ngành Dược có rất nhiều lựa chọn nghề nghiệp sau khi ra trường với rất nhiều vị trí khác nhau như: - Làm việc tại bệnh viện: Dược sĩ lâm sàng có trách nhiệm đảm bảo và cung ứng thuốc, tham vấn bác sĩ, hướng dẫn bệnh nhân - Tại các cơ sở sản xuất: Nghiên cứu quy trình sản xuất, công thức, bào chế, theo dõi quy trình, chiết xuất dược liệu…. - Tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo về Y, Dược - Làm việc tại trung tâm nghiên cứu: Kiểm tra, nghiên cứu, bào chế thuốc…. - Tại các cơ sở kinh doanh: Dược sĩ tại các cơ sở bán lẻ hoặc các công ty - Ngoài ra, dược sĩ còn có thể đảm nhận rất nhiều vị trí như trình dược viên, nhân viên tư vấn, nhân viên kinh doanh….

Hy vọng, với những thông tin trên từ ban tuyển sinh trường Đại học Đông Á, các em sẽ có thêm thông tin về ngành Dược để có những định hướng cho mình tong tương lai.

Mới đây, Acumen, Tổ chức tư vấn giáo dục quốc tế dẫn thống kê của UNESCO cho thấy Việt Nam có hơn 132.000 du học sinh trong giai đoạn 2021-2022. Xếp ngay sau là Malaysia và Indonesia, mỗi nước có khoảng 56.000 du học sinh. Xếp ở vị trí thứ 3 là Thái Lan, khoảng 32.000 du học sinh.

Việt Nam là quốc gia có số lượng du học sinh nhiều nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Trước đây, Mỹ, Úc, Canada được xem là thị trường du học truyền thống của người Việt. Song đến thời điểm hiện tại, du học sinh Việt đang ngày càng đổ về các quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á.

Theo dữ liệu của UNESCO, Úc là quốc gia có số lượng sinh viên Indonesia du học cao nhất, theo sau là Malaysia, Hoa Kỳ, Nhật Bản. Sinh viên Malaysia quan tâm đến Vương quốc Anh, Úc, Mỹ. Tuy nhiên, du học sinh Việt Nam lại tập trung nhiều ở Nhật Bản, Hàn Quốc.

Theo ICEF, việc lựa chọn du học tại các quốc gia trong khu vực châu Á vừa giúp tiết kiệm chi phí do gần về vị trí địa lý, vừa được lựa chọn học tập tại các trường đại học top đầu. Theo thống kê của Times Higher Education, năm 2024, 33 trường đại học của châu Á được lựa chọn vào bảng xếp hạng này (tăng từ 28 lên 33 trường). Dẫu Hoa Kỳ là quốc gia có số lượng các trường nằm trong bảng xếp hạng này nhiều nhất. Tuy nhiên chi phí cho việc học tập tại đây khá đắt đỏ.

Minh chứng cho điều này, công ty công nghệ giáo dục ApplyBoard (Canada) đã thống kê rằng học phí ở Anh, Mỹ dao động 300 triệu-1,2 tỷ đồng/năm, cao nhất trong các nước có nhiều sinh viên quốc tế nhất (bao gồm: Úc, Anh, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc…)

Cụ thể, tại Mỹ, để theo học chương trình cử nhân (4 năm), bạn sẽ phải chi trả 12.000-50.000 USD/năm (295 triệu đồng - 1,2 tỷ đồng). Theo số liệu của tổ chức xếp hạng đại học USNews, từ 2003 đến 2023, học phí các đại học công lập ở Mỹ tăng 141% với sinh viên nước ngoài. Ở các đại học tư, học phí tăng 134%.

Tại Anh, với chương trình đại học (3-5 năm), du học sinh sẽ phải số tiền khoảng 11.000-25.000 GBP/năm (343 - 781 triệu đồng).

Trong khi đó, với chương trình cử nhân tại trường đại học quốc gia và công lập sinh viên Việt Nam du học ở Nhật Bản sẽ phải chi trả khoảng 540.000 JPY/năm (khoảng 88 triệu đồng). Với các trường đại học tư thục, mức giá cao hơn, khoảng 700.000-875.000 JPY/năm (114-143 triệu đồng).

Đối với những bạn chọn Hàn Quốc là điểm đến để theo học chương trình cử nhân, chi phí ước tính 20.000-25.000 USD/năm (493-616 triệu đồng).

ICEF khẳng định Việt Nam nằm trong top 10 thị trường hàng đầu thế giới về sự dịch chuyển của sinh viên ra nước ngoài. Người Việt trong top 5 về số sinh viên quốc tế ở Mỹ, top 2 ở Nhật, top 6 ở Úc, số 1 ở Đài Loan (Trung Quốc).

Xu hướng du học của sinh viên Việt Nam phổ biến đến mức các trường đại học trải dài từ Phần Lan đến Hàn Quốc đều coi Việt Nam là quốc gia chiếm tỷ lệ lớn nhất về số lượng sinh viên. Thậm chí Quốc hội Mỹ còn đưa ra một chương trình học bổng, Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) vào năm 2003 để thu hút sinh viên.