Những Loại Nông Sản Xuất Khẩu Ở Việt Nam Hiện Nay Là Gì Ạ ؟

Những Loại Nông Sản Xuất Khẩu Ở Việt Nam Hiện Nay Là Gì Ạ ؟

Từ năm 2021, khi đại dịch Covid 19 ập tới, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc “giải cứu nông sản” diễn ra. Chuỗi cung ứng trì trệ, xuất khẩu

Từ năm 2021, khi đại dịch Covid 19 ập tới, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc “giải cứu nông sản” diễn ra. Chuỗi cung ứng trì trệ, xuất khẩu

Sự hỗ trợ từ Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Bộ NN&PTNT cũng tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động hợp tác song phương, đa phương, mở cửa thị trường. Chuẩn bị tổ chức đoàn giao thương, quảng bá chuỗi cung ứng trái cây, thủy sản tại Trung Quốc. Tập trung đàm phán, hoàn thiện các thủ tục (đánh giá rủi ro, kiểm tra…) để thúc đẩy xuất khẩu xoài, thịt gà sang Hàn Quốc; bưởi, chanh ta sang New Zealand; lông vũ, yến và sản phẩm từ yến, sữa và sản phẩm từ sữa sang Trung Quốc; mật ong sang EU; khảo sát vùng trồng bưởi, nhà máy chiếu xạ để thống nhất kế hoạch XK bưởi sang thị trường Mỹ…

Điểm qua tình hình nông sản chúng ta cũng hiểu rõ hơn về thực trạng nông sản hiện nay, những bước tiến bộ cũng như những khó khăn. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước dễ dàng hơn trong thủ tục, quảng bá để xuất khẩu ra nước ngoài. Innovative Hub hy vọng trong thời gian sắp tới, nông sản nước nhà có những biến chuyển nhanh chóng và gặt hái được nhiều doanh thu hơn nữa.

TÌM HIỂU THÊM: NÔNG SẢN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: XU HƯỚNG VÀ THÁCH THỨC VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT

Nông sản là mặt hàng chủ yếu của Việt Nam và luôn nằm trong top giá trị xuất khẩu của nước ta. Nông sản ngày càng được chú trọng xuất khẩu như trái cây, rau củ quả, dừa, mít, sầu riêng, thanh long, dưa chuột đóng lon, cà rốt…

Vậy làm thế nào để xuất khẩu nông sản? Thủ tục xuất khẩu nông sản ra sao, lưu ý những vấn đề gì?

Để biết câu trả lời, mời bạn đọc theo dõi thông tin trong bài viết dưới đây.

Khi xuất khẩu nông sản, công ty cần thực hiện quy trình, thủ tục xuất khẩu nông sản theo các bước sau:

Tình hình xuất khẩu nông sản đầu năm 2022

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong quý I đầu năm ước tính đạt 12,8 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước. Đến thời điểm này, toàn ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 3 tỷ USD, cao gấp 3,1 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Thực trạng ngành nông sản hiện nay

Dịch Covid 19 đã không còn hoành hành kể từ đầu năm nay. Chuỗi cung ứng cũng đã dần khôi phục lại và ổn định, phục vụ cho việc sản xuất nông sản thuận lợi hơn. Thực trạng ngành nông sản hiện nay có dấu hiệu khởi sắc.

Theo báo VN Economy, trong Quý 1/2022, sản xuất nông nghiệp có những diễn biến trái chiều trong các nhóm ngành.

Tuy nhiên thì về kết quả chung, toàn ngành vẫn tăng trưởng 2,45% so với cùng kỳ.

Bước 2: Thủ tục nhập khẩu nông sản và kiểm dịch

Một số yêu cầu cần phải thỏa mãn trước khi nhập khẩu nông sản vào thị trường của đối tác:

– Đảm bảo sản phẩm phải được chiếu xạ;

– Sản phẩm nông sản được trồng và thu hoạch từ vùng trồng đạt chuẩn;

– Kiểm tra chất lượng nông sản xem có đạt tiêu chuẩn không, hàm lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong thực vật;

– Đảm bảo tiêu chuẩn về cách đóng hàng vào thùng, bao bì để tránh bị hư hàng hóa;

Ngoài ra, nếu là hàng nông sản cần bảo quản lạnh thì cần phải chú ý thêm những điều dưới đây:

– Thời gian thu hoạch nông sản đủ;

– Thời gian làm kiểm dịch thực vật;

– Thời gian làm thủ tục hải quan, kiểm tra chiếu xạ, làm c/o, hun trùng,..

Tất cả các thời gian trên cần phải khớp với nhau, để đảm bảo hàng hóa nông sản không bị hư hỏng và đạt được chất lượng hàng tốt nhất.

Ở bước này rất quan trọng, đánh giá được việc hàng bạn có thể xuất khẩu đi không, nếu không làm tốt ở khâu này có thể làm có hàng bị hư hỏng, không xuất khẩu được.

Hàng hư hỏng khi không xuất khẩu được không những mất tiền hàng mà có phát sinh nhiều chi phí khác để xử lý hàng hư hỏng như chi phí xử lý hàng hư, chi phí vận chuyển về Việt Nam… Đây là khâu quan trọng nhất và phức tạp nhất, bạn cần phải làm chính xác nhất để tránh những sai sót xảy ra.

Bước 1: Kiểm tra nông sản có phù hợp với yêu cầu của nước nhập khẩu

Trước khi làm thủ tục xuất khẩu nông sản, công ty bạn cần phải kiểm tra sản phẩm nông sản xem có đạt về chất lượng theo nước nhập khẩu chưa và nước nhập khẩu có chấp nhận sản phẩm nông sản này hay không.

Việc kiểm tra này giúp bạn lựa chọn thị trường phù hợp và nước nhập khẩu phù hợp với từng loại nông sản của mình.

Thị trường xuất khẩu cho ngành nông sản Việt Nam

Thị trường của ngành nông sản Việt Nam vẫn rất ổn định và tăng trưởng tốt. Ba tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu tập trung tới các thị trường thuộc khu vực châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương và châu Phi.

Thị trường lớn nhất là Hoa Kỳ đạt gần 3,5 tỷ USD (chiếm 27,1% thị phần). Đứng thứ hai thị trường Trung Quốc với trên 2,1 tỷ USD (chiếm 16,6% thị phần). Ở vị trí thứ ba là thị trường Nhật Bản, với giá trị xuất khẩu đạt gần 872 triệu USD (chiếm 6,8%), trong đó nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 44,3% giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản). Thị trường Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ tư, với giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 562 triệu USD (chiếm 4,4%) và nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 45,2% giá trị).

Khai thác hải sản gặp khó khăn vì chi phí cao

Cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine đã kéo theo giá xăng dầu tăng trên toàn thế giới. Hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản khôi phục mạnh mẽ, giá cá tra tăng cao lên mức kỷ lục sau hơn hai năm liên tiếp ở mức thấp, giá tôm cũng có xu hướng tăng, tuy nhiên sản lượng khai thác thủy sản giảm do giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ.

Đối với lĩnh vực khai thác hải sản, do giá xăng dầu tăng cao làm tăng chi phí đầu vào trong khi giá hải sản có chiều hướng giảm nên ngư dân hạn chế ra khơi, nhiều tàu thuyền phải nằm bờ.

Vì vậy, sản lượng thủy sản khai thác tháng 3/2022 ước tính đạt 326,4 nghìn tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trước.

Bước 3: Chuẩn bị giấy tờ cho thủ tục xuất khẩu nông sản:

Khi thực hiện thủ tục xuất khẩu nông sản, Hồ sơ hải quan xuất khẩu nông sản theo Khoản 5 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC) cần chuẩn bị các loại giấy tờ dưới đây:

– Danh sách hàng (PACKING LIST);

– Chứng nhận chất lượng (CERTIFICATE OF QUALITY / QUALITY);

– Chứng nhận nguồn gốc (PHYTOSANITARY);

– Giấy xác nhận phun trùng (FUMIGATION);

Đối với những hàng nông sản đã nhập về và giờ xuất đi thì cần thêm giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu lúc nhập khẩu do chi cục kiểm dịch thực vật vùng 2 cấp.

Tất cả các hồ sơ nói trên đều được mang đến chi cục kiểm tra dịch thực vật vùng 2 để đăng ký. Doanh nghiệp của bạn là lần đầu xuất khẩu thì cần mời cán bộ về tận kho của mình để thực hiện các bước lấy mẫu kiểm tra.

Còn nếu doanh nghiệp đã nhiều lần xuất khẩu thì chỉ cần mang mẫu lên nộp cùng với lúc nộp hồ sơ đăng ký kiểm dịch. Sau khi hoàn tất các bước thì tiến hành đóng lệ phí kiểm dịch tại phòng kế toán.

Để chuẩn bị giao hàng nông sản thì doanh nghiệp cần phải dựa vào kế hoạch sản xuất và tiến hành tại các hàng tàu. Đóng hàng vào các container và chuẩn bị việc khai báo hải quan.

Việc khai báo hải quan sẽ dựa vào số liệu lúc doanh nghiệp bạn đóng hàng rồi tiến hành khai báo hải quan điện từ, mở tờ khai, tiếp theo sẽ là thông quan hàng hóa và thanh lý, cuối cùng là vô sổ tàu.

Mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng cao

Trong khi tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu của ngành nông sản quý I/2022 có dấu hiệu khả quan so với quý I/2021 thì chiếm tỷ trọng nhiều nhất là nhóm:

Có 5 sản phẩm/ nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, gồm: Cà phê, gạo, nhóm rau quả, tôm, sản phẩm gỗ. Một số mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu cao hơn so với cùng kỳ, như: Cà phê, cao su, hồ tiêu, sắn và các sản phẩm từ sắn, cá tra, tôm, gỗ và các sản phẩm gỗ.