Nội Dung Bài Thơ Hà Tiên Thập Cảnh

Nội Dung Bài Thơ Hà Tiên Thập Cảnh

Từ lâu lắm rồi, Hà Tiên Thập Cảnh – vùng đất biên thùy cực nam tổ quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, đã được biết đến như một nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh hoang sơ đầy quyến rũ tiêu biểu nhất của nam bộ. Thi sĩ Đông Hồ đã từng viết: Hà Tiên núi không cao, rừng không rậm, ngắm vui mắt không chán trong lòng. Có một ít hang động của Lạng Sơn, vài ngọn đá chơi vơi ngoài biển, một ít thạch thất, sơn môn của Hương Tích, vài cảnh Tây Hồ, đôi nét Hương Giang, một ít chùa chiền của Bắc Ninh, lăng tẩm Thuận Hóa, vài bãi cát Đồ Sơn, Cửa Tùng, Long Hải. Không chỉ đẹp về phong cảnh hữu tình, Hà Tiên còn được biết đến với những di tích lịch sữ gắn liền với các huyền thoại, các câu chuyện cổ tích.

Từ lâu lắm rồi, Hà Tiên Thập Cảnh – vùng đất biên thùy cực nam tổ quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, đã được biết đến như một nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh hoang sơ đầy quyến rũ tiêu biểu nhất của nam bộ. Thi sĩ Đông Hồ đã từng viết: Hà Tiên núi không cao, rừng không rậm, ngắm vui mắt không chán trong lòng. Có một ít hang động của Lạng Sơn, vài ngọn đá chơi vơi ngoài biển, một ít thạch thất, sơn môn của Hương Tích, vài cảnh Tây Hồ, đôi nét Hương Giang, một ít chùa chiền của Bắc Ninh, lăng tẩm Thuận Hóa, vài bãi cát Đồ Sơn, Cửa Tùng, Long Hải. Không chỉ đẹp về phong cảnh hữu tình, Hà Tiên còn được biết đến với những di tích lịch sữ gắn liền với các huyền thoại, các câu chuyện cổ tích.

Đóng vai một con vật trong bài, nói về công việc của mình?

Câu hỏi phần tập đọc trang 20 Tiếng Việt 2 Tập 1 Kết nối tri thức

Câu 2: Đóng vai một con vật trong bài, nói về công việc của mình?

Đóng vai con vật, nói về công việc của mình:

- Chào các bạn, mình là gà trống. Mỗi ngày, mình đều thức dậy rất sớm, gáy vang Ò…ó… o báo hiệu một ngày mới lên. Nhờ có tiếng gáy của mình mà mọi người có thể thức dậy bắt đầu một ngày mới.

- Chào các bạn, mình là chim sâu. Sâu bọ có hại cho mùa màng. Còn thức ăn yêu thích của mình lại là chúng. Mình thường ăn sâu bọ, mình cũng biết đây cũng là cách để bảo vệ mùa màng cho các bác nông dân.

- Chào các bạn, mình là chim tu hú. Mỗi khi mùa vải chín đến, mình sẽ kêu tu hú, tu hú. Mọi người nhớ nhé! Nghe thấy tiếng mình kêu nghĩa là đến mùa vải chín rồi đó!

- Chào các bạn, mình là chim cú mèo. Thời gian hoạt động của mình là về đêm. Mình thường bắt chuột, loài vật gây hại cho mùa màng của các bác nông dân.

Nội dung bài Làm việc thật là vui

Giải bài tập đọc: Làm việc thật là vui

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Nội dung bài Làm việc thật là vui - Hướng dẫn Giải Bài 4: Đọc: Làm việc thật là vui SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức chi tiết, bám sát nội dung sách giáo khoa trên HoaTieu.vn với lời giải trực quan, sinh động, giúp các em học sinh nắm được nội dung bài học và hoàn thành tốt bài tập được giao. Bên cạnh đó đây cũng là tài liệu hữu ích để giáo viên tham khảo, phục vụ cho công tác soạn giáo án. Sau đây là nội dung chi tiết, bạn đọc cùng theo dõi nhé!

Theo em, mọi người, mọi vật làm việc như thế nào?

Câu hỏi phần tập đọc trang 20 Tiếng Việt 2 Tập 1 Kết nối tri thức

Câu 4: Theo em, mọi người, mọi vật làm việc như thế nào?

Theo em, mọi người, mọi việc ai ai cũng làm việc bận rộn nhưng đều cảm thấy rất vui.

Nội dung bài Làm việc thật là vui

Quanh ta, mọi vật, mọi người đều làm việc.

Cái đồng hồ tích tắc, tích tắc, báo phút, báo giờ. Con gà trống gáy vang ò ó o, báo cho mọi người biết trời sắp sáng, mau mau thức dậy. Con tu hú kêu tu hú, tu hú. Thế là sắp đến mùa vải chín. Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng. Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng. Chim cú mèo chập tối đứng trong hốc cây rúc cú cú cũng làm việc có ích cho đồng ruộng.

Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc. Bé làm bài. Bé đi học. Học xong, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn luôn bận rộn mà lúc nào cũng vui.

- Nội dung chính bài Làm việc thật là vui: Mọi vật, mọi người đều phải làm việc. Làm việc đem lại niềm vui cho mỗi chúng ta, khiến chúng ta thấy mình có ý nghĩa hơn.

- Liên hệ bản thân: Cần phải chăm chỉ học tập và làm những việc vừa sức mình.

Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nêu hoạt động

Câu hỏi phần nghe viết trang 20 Tiếng Việt 2 Tập 1 Kết nối tri thức

Câu 1: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nêu hoạt động:

Nhìn tranh kể tên những việc bạn nhỏ đã làm

Câu hỏi phần tập đọc trang 20 Tiếng Việt 2 Tập 1 Kết nối tri thức

Câu 3: Kể tên những việc bạn nhỏ trong bài đã làm.

Những công việc bạn nhỏ trong bài đã làm: làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.

Những con vật nào được nói đến trong bài?

Câu hỏi phần tập đọc trang 20 Tiếng Việt 2 Tập 1 Kết nối tri thức

Câu 1: Những con vật nào được nói đến trong bài?

Những con vật được nói đến trong bài: con gà trống, con tu hú, con chim sâu, chim cú mèo.

Đặt một câu nêu hoạt động của em ở trường

Câu hỏi phần nghe viết trang 20 Tiếng Việt 2 Tập 1 Kết nối tri thức

Câu 2: Đặt một câu nêu hoạt động của em ở trường.

- Trong lớp, em chăm chú nghe giảng.

- Trong giờ học, em giơ tay phát biểu xây dựng bài.

- Em tưới nước cho cây hoa trong vườn trường.

- Em chăm chỉ tập viết chữ đẹp.

- Em chơi nhảy dây với các bạn giờ ra chơi.

- Giờ ra chơi, em cùng các bạn tập thể dục nhịp điệu.

- Em học hát bài mới trong tiết âm nhạc.

- Em giặt giẻ lau và lau bảng thật sách trước khi vào tiết học mới.

- Hôm nay ở trường em ăn cơm với thịt băm và rau cải thìa.

Các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? trên trang Facebook để tìm các bài văn mẫu đạt điểm cao chọn lọc nhé.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 2 góc Học tập của HoaTieu.vn.

- Được rèn luyện và trưởng thành trong quân ngũ qua khai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ

- Ông sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, ký sự, kịch.

- Nhiều tác phẩm như: Xung đột (1959-1962), Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960), Thời gian của người (1985)…

- Chủ đề khá phong phú: về nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới, về bộ đội trong những năm chiến tranh chống Mỹ, về những vấn đề xã hội - chính trị có tính thời sự và đời sống tư tưởng, tinh thần của con người hiện nay trước những biến động phức tạp của đời sống.

- Vị trí: Ông là nhà văn có sức viết dồi dào, có một phong cách riêng, độc đáo đã góp cho nền văn học cách mạng.

- Xuất xứ: in trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Khải.

- Hoàn cảnh ra đời: khi đất nước có nhiều thăng trầm, biến động, những giá trị truyền thống cũng dần phai mờ, đặc biệt là những giá trị của người Hà Nội.

+ Phần 1: Từ đầu đến toàn của nhà làm cả, lên biếu cô và các em: Giới thiệu về cô Hiền.

+ Phần 2: Tiếp theo đến “rút lui ngay”: Cô Hiền trong thời kì hòa bình lặp lại.

+ Phần 3: Tiếp theo đến “đại khái là như thế”: Cô Hiền trong thời kì chiến tranh chống Mĩ

+ Phần 4: Còn lại: Cô hiền trong những năm thời kỳ hòa bình, đổi mới.

+ Kết lắng lại những suy tư của tác giả về bà Hiền – một người Hà Nội tiêu biểu trong những người Hà Nội. Trong mắt nhìn của tác giả, bà Hiền là biểu tượng của đất Hà thành, một thế hệ mang đậm “chất kinh kì” còn ở lại cùng Hà Nội hôm nay.

+ Tác giả muốn khắc đậm bản lĩnh cốt cách người Hà Nội.

+ Kích thích trí tò mò, hứng thú của độc giả vừa thể hiện những suy tư của tác giả

* Lai lịch: Gốc Hà Nội, có nhan sắc, thông minh, gia đình nề nếp, yêu văn chương

* Nếp sống thanh lịch dù thời cuộc có đầy biến động

- Hôn nhân: Nghiêm túc, thực tế

- Sinh con: Có ý thức trách nhiệm.

- Quản lý gia đình: Chủ động, tự tin trong vai trò của người mẹ, người vợ.

- Dạy con: Chú ý đến ″văn hóa của người Hà Nội″

- Cách sinh hoạt: không thay đổi trước biến động của thời cuộc.

- Thông minh, tỉnh táo và thức thời:

+ Năm 1956, bán một trong hai ngôi nhà cho người kháng chiến ở.

+ “Chú tuy chưa già nhưng đành để ngồi chơi, các em sẽ đi làm cán bộ, tao sẽ phải nuôi một lũ ăn bám, dù họ có đủ tài để không phải sống ăn bám”.

+ Trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ: tôn trọng danh dự của con, bằng lòng cho con ra trận.

→ Là người giàu lòng tự trọng, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.

+ Ứng xử với chính sách cải tạo tư sản của nhà nước.

- Có đầu óc thực tế, sự trung thực, thẳng thắn:

+ Không có lòng tự ái, sự ganh đua, thói thời thượng, không có cái lãng mạn hay mơ mộng viển vông.

+ Đã tính là làm, đã làm là không để ý đến lời đàm tiếu của thiên hạ => bản lĩnh, có lập trường.

+ Đi lấy chồng: dù giao du rộng nhưng chọn làm vợ một ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ => cả Hà Nội “kinh ngạc”.

+ Tính toán cả chuyện sinh đẻ sao cho hợp lí, đảm bảo tương lai con cái.

+ Nhận ra niềm vui hơi quá mức và có phần thỏa mãn của con người sau chiến thắng.

→ Trầm tĩnh, từng trải và tỉnh táo, không bị cuốn theo tâm lí đám đông..

+ Khi cháu là cán bộ cách mạng về chơi, chồng và con gọi là “đồng chí”, bà nhắc nhở phải gọi là “anh Khải” ⇒ biết nhìn nhận mọi việc theo đúng bản chất, thức thời nhưng không xu thời.

+ Khi cháu – người cách mạng hỏi về cuộc sống mới khi giải phóng, bà nhận xét thẳng thắn, sắc sảo, không giấu diếm.

- Trân trọng, nâng niu, gìn giữ truyền thống văn hoá người Hà Nội:

+ Ở lại Hà Nội, không đi sơ tán

→ Có tình yêu Hà Nội, gắn bó với Hà Nội, dù mọi người sơ tán nhưng cô cùng những người bạn của mình vẫn cố gắng bám trụ để giữ Hà Nội, sống cùng Hà Nội bởi đó là một phần không thể thiếu trong cuộc đời cô.

+ Dặn dò bọn trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải có chuẩn, không được sống tuỳ tiện, buông tuồng”

+ Coi việc giữ gìn nếp sống là một cách “tự trọng, biết xấu hổ”.

=> Là hạt bụi vàng của Hà Nội: Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng

=> biểu tượng của vẻ đẹp tinh tế, sức sống bất diệt của văn hoá Hà Thành.

- Xưng “tôi” – “đồng chí Khải”, là “anh Khải” – truyện được kể ở ngôi thứ nhất, qua điểm nhìn, nhận định của nhân vật “tôi”

=> Tăng tính chân thật, sức hấp dẫn cho câu chuyện.

+ Một người lính cụ Hồ từ chiến khu Việt Bắc về tiếp quản Thủ đô.

+ Là cháu – họ hàng xa của nhân vật cô Hiền.

=> người đã chứng kiến và tham gia vào nhiều chặng đường lịch sử của dân tộc; cảm nhận những việc được và chưa được trong thời kì cải tạo tư sản, khôi phục kinh tế ở miền Bắc.

=> Có biết bao chiêm nghiệm, suy tư về lẽ đời trong thời kì đổi mới.

+ Yêu Hà Nội, hiểu Hà Nội, say mê nét đẹp văn hóa của người Hà Nội.

+ Có ý thức khẳng định kinh nghiệm cá nhân, giỏi quan sát, ưa triết luận, có óc hài hước và cái nhìn nhân hậu

=> Cái nhìn lịch lãm, sâu sắc, thiên về kể, ít tả và kể bằng phân tích, bình luận, kể bằng những gì mình đã chứng kiến, trải qua, đã nghiệm thấy

=> Cách kể chuyện vừa thân tình vừa hóm hỉnh nhưng vẫn khẳng định được giá trị của kinh nghiệm cá nhân bằng một giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý cùng ngôn ngữ vừa giản dị vừa giàu ngụ ý và triết lý.

- Cô Hiền được ví như “Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng!”

+ Hạt bụi vàng là hình ảnh một vật nhỏ bé, khiêm nhường mà cao đẹp, quý báu. Những hạt bụi vàng như thế hợp lại thành ánh vàng chói sáng, đó chính là phẩm giá đã thành bản sắc Hà Nội, thành truyền thống của người Hà Nội nghìn năm văn hiến.

+ Là hình ảnh so sánh đặc sắc thể hiện sự khái quát nghệ thuật cao, trong đó có sự đối lập mà thống nhất giữa thân phận và giá trị, biểu hiện được mối gắn bó giữa cá nhân với cộng đồng, chứa đựng niềm trân trọng và tự hào của tác giả.

- Câu chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh được cô Hiền kể lại cho Khải – người cháu họ xa, cũng là người kể chuyện nghe vào một lần ghé thăm.

+ Câu chuyện về cây si cổ thụ đã nói lên quy luật bất diệt của sự sống: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được”.

+ Cây si cũng là một biểu tượng nghệ thuật, một hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội: có thể bị tàn phá, “bị nhiễm bệnh” nhưng vẫn là một người Hà Nội với truyền thống văn hóa đã được nuôi dưỡng suốt trường kì lịch sử, là cốt cách, tinh hoa, linh hồn của đất nước.

- Tạo tình huống truyện độc đáo, đặc sắc.

- Giọng điệu trần thuật: vừa tự nhiên, dân dã, hài hước vừa chiêm nghiệm, suy tư, triết lí.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo.

- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.

Một người Hà Nội” Khẳng định sức sống bền bỉ của các giá trị văn hóa mang nét đẹp Hà Nội. Gửi gắm niềm thiết tha gìn giữ các giá trị ấy cho hôm nay và cho cả mai sau. Nhân vật cô Hiền là “một người Hà Nội” mãi mãi là hạt bụi vàng trong bể vàng trầm tích của văn hóa xứ sở

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp

Địa chỉ: số 533, Quốc lộ 30, xã Mỹ Tân,  thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Số điện thoại: (0277) 3851.427;  Fax:(0277) 3853.514

Website: http://www.snnptnt.dongthap.gov.vn; Email: [email protected]

[email protected]

II. Văn phòng Sở;  (0277) 3851.427; Fax: (0277) 3853.514; Email: [email protected]

[email protected]

[email protected]

[email protected]

[email protected]

[email protected]

[email protected]

III. Phòng KH-TC; (0277) 3851.815; Fax: (0277) 3875.166; Email: [email protected]

[email protected]

[email protected] [email protected]

IV. Thanh Tra Sở;  (0277) 3857.028; Fax: (0277) 3853.514; Email: [email protected]

[email protected]

[email protected]

1. Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp, Quản lý khai thác công trình thủy lợi và Nước sạch nông thôn

Địa chỉ: Số 161, Nguyễn Văn Bảnh, Phường 1, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Điện thoại : (0277) 3859.103 Fax: (0277) 3853.412

Email: [email protected] hoặc [email protected]

2. Trung tâm Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao

Địa chỉ: ĐT 848, ấp Đông Khánh, xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

Điện thoại: (0277) 3873.750; Fax: (0277) 3873.750

Email: [email protected] hoặc [email protected]

3. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật

Địa chỉ: số 254, Nguyễn Huệ, Phường 2, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Điện thoại: (0277) 3851.230; Fax: (0277) 3874.758

4. Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản

Địa chỉ : Số 326-328, Điện Biên Phủ, Phường Mỹ Phú, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Điện thoại : (0277) 3851.310; Fax: (0277) 3852.318

Email: [email protected]​ hoặc [email protected]

Địa chỉ : Địa chỉ: 18A, Nguyễn Văn Bảnh, Phường 1, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Điện thoại: (0277) 3852.672; Fax : (0277) 3855.170

Địa chỉ : 246 Đường Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 1, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Điện thoại : (0277) 3851.092; Fax : (0277) 3853.028

7. Chi cục Phát triển nông thôn

Địa chỉ : 533, Quốc lộ 30, xã Mỹ Tân, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Điện thoại : (0277) 3851.159; Fax: (0277) 3858.021

Email: [email protected] hoặc [email protected]

Địa chỉ : Số 535 Quốc lộ 30, xã Mỹ Tân, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp