Quy Định Tuổi Xuất Khẩu Lao Động

Quy Định Tuổi Xuất Khẩu Lao Động

Xuất khẩu lao động là một phương thức quan trọng để giải quyết vấn đề cung và cầu lao động giữa các quốc gia. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hợp pháp và bảo vệ quyền lợi cho người lao động, các quy định về xuất khẩu lao động cần được tuân thủ chặt chẽ. Trong bài viết này, Công ty Luật Siglaw sẽ giúp bạn tìm hiểu về những Quy định xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là một phương thức quan trọng để giải quyết vấn đề cung và cầu lao động giữa các quốc gia. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hợp pháp và bảo vệ quyền lợi cho người lao động, các quy định về xuất khẩu lao động cần được tuân thủ chặt chẽ. Trong bài viết này, Công ty Luật Siglaw sẽ giúp bạn tìm hiểu về những Quy định xuất khẩu lao động.

Quy định về các hình thức xuất khẩu lao động

Có 3 hình thức xuất khẩu lao động hợp pháp theo quy định mới nhất hiện nay là:

Hậu quả khi xuất khẩu lao động bất hợp pháp

Hình thức xuất khẩu lao động bất hợp pháp thường xuất hiện khi người lao động được cử đi làm việc thông qua các kênh không chính thức, không có hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động không tuân thủ quy định pháp luật, và thường liên quan đến việc sử dụng các con đường phi pháp có thể kể đến như:

Khi xuất khẩu lao động trái phép sẽ bị một số hậu quả sau:

Lộ trình tuổi nghỉ hưu của nữ

Căn cứ Nghị định 135/2020/NĐ-CP, trong điều kiện bình thường lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu đối với lao động nữ được thực hiện như sau:

Độ tuổi lao động của nữ tối thiểu

Căn cứ khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2019: “Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật Lao động”. Cụ thể:

Tuổi nghỉ hưu của người lao động nữ trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động nữ trong điều kiện lao động bình thường là đủ 55 tuổi 04 tháng; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng.

Một số điều cần lưu ý về độ tuổi lao động của nữ

Như vậy, hiện nay pháp luật không có quy định giới hạn cụ thể về độ tuổi lao động của nữ. Tuy nhiên, độ tuổi để người lao động nữ tham gia thị trường lao động một cách hiệu quả nhất là tối thiểu từ đủ 15 tuổi đến trước tuổi nghỉ hưu. Theo lộ trình điều chỉnh, tuổi nghỉ hưu của nữ sẽ tăng dần cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về độ tuổi lao động của nữ. Công ty Luật & Tư vấn Đầu tư Quốc tế Phong Gia luôn sẵn sàng tiếp nhận những thắc mắc của Quý khách. Để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất, quý khách vui lòng liên hệ chúng tôi qua các nguồn sau:

Địa chỉ: Số 29, Đường số 55, phường Thảo Điền, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Fanpage: Công Ty Luật & Tư Vấn Đầu Tư Quốc Tế Phong Gia

Zalo OA: https://zalo.me/4281684955376061567

*Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ

QUY ĐỊNH VỀ ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG NỮ

Hiện nay, pháp luật chưa đưa ra khái niệm chính thức về “độ tuổi lao động”. Tuy nhiên, có thể hiểu đây là khoảng tuổi để cá nhân có khả năng tham gia thị trường lao động một cách tốt nhất. Như vậy, độ tuổi lao động nữ được quy định như thế nào. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Đối với người môi giới xuất khẩu lao động trái phép

Việc tuân thủ quy định về xuất khẩu lao động là cực kỳ quan trọng để bảo vệ quyền lợi và an toàn cho người lao động. Chính phủ cần thực hiện các biện pháp chặt chẽ để đảm bảo mọi hình thức xuất khẩu lao động đều diễn ra một cách hợp pháp và minh bạch.

Trên đây là toàn bộ những thông tin cần thiết Công ty Luật Siglaw giải đáp về Quy định xuất khẩu lao động. Nếu quý khách hàng gặp các vấn đề liên quan về Quy định xuất khẩu lao động, vui lòng liên hệ cho Công ty Luật Siglaw để được tư vấn miễn phí một cách toàn diện.

Trụ sở chính tại Tp. Hà Nội: Số 44/A32 – NV13, Khu A Glexemco, đường Lê Trọng Tấn, An Khánh, Hoài Đức, Tp.Hà Nội.

Chi nhánh tại miền Nam: A9.05 Block A, Tòa Sky Center, số 5B đường Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.

Chi nhánh miền Trung: 177 Trưng Nữ Vương, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng

Facebook: https://www.facebook.com/hangluatSiglaw

Các nội dung được quy định chi tiết tại Thông tư này bao gồm:

- Hồ sơ chuẩn bị nguồn lao động xuất khẩu

- Nội dung chi tiết của hợp đồng xuất khẩu lao động

- Tài liệu chứng minh việc xuất khẩu lao động hợp pháp

- Mức trần thù lao môi giới xuất khẩu lao động

- Mức trần tiền dịch vụ xuất khẩu lao động;

- Nội dung hợp đồng bảo lãnh và thanh lý hợp đồng bảo lãnh đi xuất khẩu lao động;

- Chương trình đào tạo, cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học giáo dục định hướng;

- Mẫu văn bản đăng ký hợp đồng xuất khẩu lao động;

- Mẫu hợp đồng xuất khẩu lao động;

- Chế độ báo cáo định kỳ của doanh nghiệp xuất khẩu lao động;

Theo Điều 7 Thông tư này, thù lao môi giới xuất khẩu lao động do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 0,5 tháng lương của người lao động cho mỗi 12 tháng làm việc.

Trường hợp thời hạn hợp đồng xuất khẩu lao động từ 36 tháng trở lên thì mức thù lao môi giới không được thu quá 1,5 tháng lương theo hợp đồng.

Mức trần thù lao môi giới tương ứng với một số thị trường, ngành, nghề cụ thể được quy định tại Phụ lục X Thông tư.

Mức trần tiền dịch vụ xuất khẩu lao động tương ứng với một số thị trường, ngành, nghề cụ thể được quy định tại Phụ lục XI Thông tư.

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2022.

Thay thế Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007; Thông tư số 21/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/10/2013; Thông tư số 22/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/10/2013; Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007; Quyết định số 20/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/8/2007; Quyết định số 61/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 12/8/2008.

Bài viết này có hữu ích đối với bạn?