Sách Phật Giáo Hay

Sách Phật Giáo Hay

Từ truớc đến nay, các chùa chiền đã tạo quá nhiều hình-tượng. Đành rằng vì tôn kính đấng Từ-Bi mới làm ra thờ-phượng Ngài, nhưng cũng có kẻ lợi-dụng để thủ lợi. Bây giờ chúng ta không nên tạo thêm nữa. Làm thế, chúng ta không có ý hủy-báng sự phượng thờ của các chùa-chiền. Cách thờ-phượng ấy tùy theo điều kiện các sư mà chúng ta cũng có thể sùng ngưỡng đặng. Nhưng riêng về cư-sĩ ở nhà không nên tạo thêm nữa; nên thờ đơn-giản cho lòng tin-tưởng trở lại tâm-hồn hơn ở vào sự hào nháng (nhoáng) bề ngoài. Từ trước, chúng ta thờ trần điều là di-tích của Đức PHẬT THẦY TÂY-AN để lại. Nhưng gần đây có nhiều kẻ thờ trần điều tự xưng cùng tông-phái với chúng ta, làm sái phép, sái với tôn-chỉ của Đức PHẬT, nên toàn thể trong Đạo đổi lại màu dà. Lại nữa, từ trước đến giờ các sư dùng màu dà để biểu-hiện cho sự thoát tục của mình, và màu ấy là sự kết hợp của tất cả các màu sắc khác, nên có thể tượng trưng cho sự hòa hiệp của nhân-loại không phân biệt chủng tộc và cá-nhân. Vì vậy, chúng ta dùng nó trong chỗ thờ-phượng để tiêu-biểu cho tinh-thần vô-thượng của nhà Phật.

Từ truớc đến nay, các chùa chiền đã tạo quá nhiều hình-tượng. Đành rằng vì tôn kính đấng Từ-Bi mới làm ra thờ-phượng Ngài, nhưng cũng có kẻ lợi-dụng để thủ lợi. Bây giờ chúng ta không nên tạo thêm nữa. Làm thế, chúng ta không có ý hủy-báng sự phượng thờ của các chùa-chiền. Cách thờ-phượng ấy tùy theo điều kiện các sư mà chúng ta cũng có thể sùng ngưỡng đặng. Nhưng riêng về cư-sĩ ở nhà không nên tạo thêm nữa; nên thờ đơn-giản cho lòng tin-tưởng trở lại tâm-hồn hơn ở vào sự hào nháng (nhoáng) bề ngoài. Từ trước, chúng ta thờ trần điều là di-tích của Đức PHẬT THẦY TÂY-AN để lại. Nhưng gần đây có nhiều kẻ thờ trần điều tự xưng cùng tông-phái với chúng ta, làm sái phép, sái với tôn-chỉ của Đức PHẬT, nên toàn thể trong Đạo đổi lại màu dà. Lại nữa, từ trước đến giờ các sư dùng màu dà để biểu-hiện cho sự thoát tục của mình, và màu ấy là sự kết hợp của tất cả các màu sắc khác, nên có thể tượng trưng cho sự hòa hiệp của nhân-loại không phân biệt chủng tộc và cá-nhân. Vì vậy, chúng ta dùng nó trong chỗ thờ-phượng để tiêu-biểu cho tinh-thần vô-thượng của nhà Phật.

Các từ vựng tiếng Anh dùng trong chùa

Pháp: the Dharma/Dhamma, the Teaching of the Buddha (the Buddha’s teaching)

Tăng: the Sangha / Buddhist community of monks

Phật tử: Buddhists / Buddhist followers

Đại đức (Venerable, Ven.): vị Tăng thọ Đại giới (250 giới sau ít nhất 2 năm thọ giời Sa di (10 giới) và tu tập ít nhất 2 năm, tuổi đời ít nhất là 20 tuổi.

Thượng tọa/Hòa thượng: Most Venerable

Thượng tọa (Most Venerable): Vị Đại đức có tuổi đạo ít nhất là 25 năm (tuổi đời trên 45 tuổi)

Hòa thượng (Most Ven): vị Thượng tọa có tuổi đạo ít nhất là 40 năm (tuổi đời trên 60 tuổi)

Tỳ kheo/Tỳ kheo Ni: Bhikkhu / Bhikkhuni: fully ordained monk/nun

Sa di/Sa di Ni (sāmaṇera): Novice / Female Novice

Pháp đệ: younger brother in Dharma

Dịch thuật công chứng tiếng Anh tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Pháp tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Đức tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Nhật tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Hàn tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Trung tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Thái tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Nga tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Ý tại TPHCM

Dịch thuật công chứng tiếng Tây Ban Nha tại TPHCM

Chùa, Tu viện/Ni viện: Pagoda / Temple / Monastery/Nunnery

Chánh điện: main hall / Buddha shrine

Điện Quan âm: Avalokitesvara shrine

Điện Di đà: Amita Buddha shrine

Kinh: Sutta, sūtras, Scriptures, Canon, holy book

Luật: Vinaya book, discipline codes, or Buddhist monastic code

Tam bảo: Triple Gems: Buddha, Dharma, Sangha

Quy y Tam bảo: Take refuge in the Triple Gems

Đảnh lễ Tam bảo: Pay homage to the Triple Gems

Lạy to prostrate (v), prostration (n)

Thiền: Zen/Chan/Thien, meditation

Tụng kinh: chanting, recite the sutra

Niệm Phật: chanting the Buddha’s name

Nghe pháp: listen to Dharma talk

Chánh niệm: mindfulness/being in the present

Giáo lý: teaching / tenet / doctrine

Lời Phật dạy: the teaching of the Buddha / the Buddha’s teaching

Duyên khởi: co-arising, dependent origination

Bát chánh đạo: Noble Eight-fold Path

Tam pháp ấn: three characteristics of existence

Thường/Vô thường: permanence/impermanence

Hạnh phúc/an lạc /niềm vui sướng: happiness / peace / bliss

Tham/Sân/Si: greed / hatred, ill-will / ignorance

– Angel – /ˈeɪn.dʒəl/: thiên thần

– Ancient traditional – /ˈeɪn.ʃənt.trəˈdɪʃ.ən.əl/: truyền thống cổ xưa

– Attachment – /əˈtætʃ.mənt/: sự ràng buộc, sự chấp trước

– Apostle – /əˈpɑː.səl/: tín đồ, đồ đệ

– Awaken – /əˈweɪ.kən/: thức tỉnh

– Belief – /bɪˈliːf/: tín ngưỡng

– Buddhism – /ˈbʊd.ɪ.zəm/: đạo Phật

– Catholicism – /kəˈθɑl·əˌsɪz·əm/: Công giáo

– Causal law – /ˈkɑː.zəl.lɑː/: luật nhân quả

– Christian – /ˈkrɪs.ti.ən/: đạo Thiên Chúa

– Christmas – /ˈkrɪs.məs/: Lễ Chúa giáng sinh

– Confucianism – /kənˈfjuː.ʃən.ɪzm/: đạo Khổng (Nho giáo)

– Creator – /kriˈeɪ.t̬ɚ/: Đấng tạo hóa, Đấng sáng thế

– Hinduism – /ˈhɪn.duː.ɪ.zəm/: đạo Hindu (Ấn Độ giáo)

– Protestantism – /ˈprɑt̬·ə·stənˌtɪz·əm/: đạo Tin lành

– Taoism – /ˈdaʊ.ɪ.zəm/: Lão giáo (Đạo giáo)

– Sikhism – /ˈsi·kɪz·əm/: đạo Sikh (Ấn Độ giáo)

– Synagogue – /ˈsɪn.ə.ɡɑːɡ/: giáo đường của Do Thái Giáo

– Mosque –  /mɑːsk/: nhà thờ của người Hồi giáo

– Savior – /ˈseɪv·jər/: vị cứu tinh

– Heaven – /ˈhev.ən/: thiên đường, thiên quốc, thiên thượng

– Earth – /ɝːθ/ trái đất, cõi trần

– Ghost – /ɡoʊst/, phantom –  /ˈfæn.t̬əm/: ma

– Devil – /ˈdev.əl/, satan – /ˈseɪ.tən/, demon – /ˈdiː.mən/: quỷ dữ

– Easter – /ˈiː.stɚ/: Lễ phục sinh

– Reincarnation – /ˌriː.ɪn.kɑːrˈneɪ.ʃən/: luân hồi

– Material – /məˈtɪr.i.əl/: vật chất

– Spirit – /ˈspɪr.ət/: linh hồn, tinh thần

– Practice – /ˈpræk.tɪs/: luyện, tu luyện

– Meditation – /ˈmed.ə.teɪt/: thiền định

– Though – /ðoʊ/: ý niệm, ý nghĩ

– Mind – /maɪnd/: tư tưởng, tâm hồn

– Moral standard – /ˈmɔːr.əl.ˈstæn.dɚd/: tiêu chuẩn đạo đức

– Ignorance – /ˈɪɡ.nɚ.ənt/: sự ngu muội

– Virtue – /ˈvɝː.tʃuː/: đức hạnh, phẩm giá

– Wisdom – /ˈwɪz.dəm/: trí huệ, sự thông thái

– Compassion – /kəmˈpæʃ.ən/: lòng từ tâm, thiện lương

– Mercy – /ˈmɝː.si/: lòng từ bi

– Forbearance – /fɔːrˈber.əns/: sự nhẫn nại

– Truthfulness – /ˈtruːθ.fəl/: sự chân thành, chân thực

– Sincerity – /sɪnˈsɪr/: chân thành, thành khẩn

– Tribulation – /ˌtrɪb.jəˈleɪ.ʃən/: khổ nạn

– Scripture – /ˈskrɪp.tʃɚ/: kinh sách

– The Bible – /ˈbaɪ.bəl/: Thánh kinh

– Buddha law – /ˈbʊd.ə.lɑː/: Phật Pháp

– Preach – /priːtʃ/: thuyết giảng

– Prophecy – /ˈprɑː.fə.si/: lời tiên tri

– Universe – /ˈjuː.nə.vɝːs/: vũ trụ, toàn thể

– Prehistoric civilization – /ˌpriː.hɪˈstɔːr.ɪk. ˌsɪv.əl.əˈzeɪ.ʃən/ /: văn minh tiền sử

– Superstition – /ˌsuː.pɚˈstɪʃ.ən/: sự mê tín

– Any conflict can be solved with tolerance, patience and sincerity.

=> Mọi sự xung đột đều có thể được giải quyết với sự khoan dung, nhẫn nại và chân thành.

– The paths of perceiving of mainstream beliefs is through the practing  following the moral standards as directed by awaken people like Buddha Sakyamuni, Jesus, Lao Tzu…

=> Con đường nhận thức của các tín ngưỡng chân chính là thông qua việc thực hành tu sửa bản thân theo các tiêu chuẩn đạo đức được dẫn dắt bởi các vị giác giả như  Phật Thích Ca Mâu Ni, Chúa Jesus, Lão Tử…

– Beliefs are not blinded superstition. It’s science, and they do other ways to discover the mystery of connection between human and universal.

=> Tín ngưỡng không phải là sự mê tín mù quáng. Nó là khoa học và họ có các cách khác nhau để khám phá ra bí mật sự liên hệ giữa con người và vũ trụ.

– Every mainstream religious belief appears in human society when social morality standards are degradation. They help to restore truthful morality standards of human.

=> Mọi tín ngưỡng chân chính xuất hiện trong xã hội loài người khi các tiêu chuẩn đạo đức đang xuống cấp. Họ giúp khôi phục lại tiêu chuẩn đạo đức chân chính cho con người.

– Scientists say that we are only aware of 4% of matter of universe, so we cannot see the existence of beings created by other matter. However, religions long times ago can be aware Gods – the higher-class beings than human

=> Các nhà khoa học nói rằng chúng ta chỉ nhận biết được 4% vật chất trong vũ trụ, do đó chúng ta không thể thấy được sự tồn tại của các sinh mệnh được cấu thành bởi các vật chất khác. Tuy nhiên từ rất lâu các tín ngưỡng tôn giáo có thể nhận thức về Thần – những sinh mệnh cao cấp hơn loài người.

Ban hoằng pháp trung ương: The Society for the Propagation of the Faith

Giáo hội phật giáo Việt Nam: VIETNAMESE BUDDHIST ASSOCIATION

Từ vựng tiếng Anh về Phật giáo, tín ngưỡng / Các từ vựng tiếng Anh dùng trong chùa đôi khi dùng ngôn ngữ pali hay sanskrit (tiếng Phạn) vì vậy khó ghi nhớ vì vậy gây khó khăn cho biên dịch, vì vậy, việc dùng chính xác thuật ngữ dùng trong chùa hay lĩnh vực phật giáo là quan trọng.

Ban trị sự GHPGVN thành phố Hải Phòng

Phật giáo Bắc truyền hay Phật giáo Bắc tông, Truyền thống Phật giáo Phát triển, là một thuật ngữ học thuật được dùng để chỉ một trong ba trường phái truyền thống Phật giáo lớn trên thế giới phân loại theo địa lý. Theo đó, Phật giáo Bắc truyền dùng để chỉ truyền thống Phật giáo chủ yếu được truyền bá từ Ấn Độ qua Trung Á, phổ biến ở Trung Quốc, lan rộng ở khu vực Đông Bắc Á và một phần ở Đông Nam Á. Trong khi đó, truyền thống Phật giáo Nam truyền cũng được truyền bá từ gốc Ấn Độ, nhưng chủ yếu theo hướng Sri Lanka, lan rộng ở Đông Nam Á và khu vực Vân Nam (Trung Quốc).

Phật giáo Bắc truyền được phổ biến rộng rãi tại các quốc gia và vùng địa lý chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, bao gồm Trung Quốc, Tây Tạng, Nepal, Mông Cổ, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan và Việt Nam. Kinh văn gốc của Phật giáo Bắc truyền sử dụng Phạn ngữ, được dịch ra ngôn ngữ địa phương, chủ yếu là Hán văn (trừ nhánh Tây Tạng sử dụng Tạng văn làm tiêu chuẩn). Theo dòng lịch sử, nhiều kinh văn gốc tiếng Phạn bị tiêu hủy hoặc thất tán do chiến tranh, nên hệ kinh văn Bắc truyền chủ yếu được lưu tồn chủ yếu qua các bản Hán văn. Một số lượng nhỏ kinh văn Phạn ngữ còn sót lại là do được phát hiện bảo tồn ở Tây Tạng hoặc được dịch ngược từ các kinh văn Hán ngữ.

Do chịu ảnh hưởng chính từ Phật giáo Đại thừa, nên thuật ngữ Phật giáo Bắc truyền thường được xem là đồng nghĩa với Phật giáo Đại thừa hiện đại. Một số học giả thường có xu hướng phân chia Phật giáo Bắc truyền thành các nhánh nhỏ hơn gồm Phật giáo Trung Hoa, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Việt Nam... tùy theo vùng địa lý. Một số học giả khác lại dùng thuật ngữ Phật giáo Bắc truyền đồng nghĩa với Phật giáo Tây Tạng (bao gồm cả Mông Cổ), vốn chịu ảnh hưởng chính từ Phật giáo Mật tông, và dùng thuật ngữ Phật giáo Đông phương để các phân nhánh còn lại (gồm Trung Quốc, Nhật Bản...)

Trong lịch sử, Phật giáo Trung Quốc từng chịu ảnh hưởng của cả Phật giáo Bắc truyền lẫn Phật giáo Nam truyền. Đặc điểm rõ nhất là sự tồn tại của hệ kinh văn A-hàm Hán ngữ của Phật giáo Nam truyền. Tuy nhiên với sự phát triển của Đại thừa, ảnh hưởng của Phật giáo Bắc truyền trở nên lớn hơn, nên Phật giáo Nam truyền chỉ truyền bá được ở Vân Nam. Ngày nay, chỉ còn Việt Nam đại diện cho một trường hợp thú vị của một quốc gia nằm trong vùng ảnh hưởng giao thoa của cả hai trường phái Phật giáo Bắc truyền và Nam truyền.

Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.