Tây Nguyên Ở Miền Gì

Tây Nguyên Ở Miền Gì

Trường ĐH Lâm nghiệp là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hàng đầu ở Việt Nam về lĩnh vực lâm nghiệp, chế biến lâm sản và phát triển nông thôn, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; mỹ thuật và kiến trúc cảnh quan, kỹ thuật - công nghệ.

Trường ĐH Lâm nghiệp là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hàng đầu ở Việt Nam về lĩnh vực lâm nghiệp, chế biến lâm sản và phát triển nông thôn, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; mỹ thuật và kiến trúc cảnh quan, kỹ thuật - công nghệ.

Top 10 trường đại học ở miền Trung – Tây Nguyên hàng đầu

Dù cơ sở vật chất tại các trường Đại học khu vực miền Trung không thể so sánh với các trường Đại học miền Bắc hay miền Nam. Thế nhưng, một số trường Đại học miền Trung có chất lượng giảng dạy cực kỳ tốt. Dưới đây là top 10 các trường Đại học tốt ở miền Trung – Tây Nguyên mà bạn nên tham khảo:

Xếp top đầu trong danh sách các trường đại học công lập ở miền trung phải kể đến Đại học Vinh – Vinh University. Đại học Vinh đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển và đạt được nhiều thành tích xứng đáng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đây cũng là một trong những ngôi trường công lập đa ngành có chất lượng giảng dạy bậc nhất cũng như cơ sở vật chất hiện đại tại khu vực miền Trung.

Cùng điểm qua một số đặc điểm nổi bật của Đại học Vinh:

Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng

Thuộc top các trường Đại học ở Miền Trung dẫn đầu về chương trình học chất lượng cao cùng với cơ sở vật chất ngày càng cải thiện, Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng là ngôi trường mơ ước của nhiều thế hệ sinh viên tại khu vực miền Trung. Tiền thân của trường là khoa Kinh tế trực thuộc Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.

Đây là ngôi trường công lập có tiếng tại miền Trung, đã cung cấp cho không ít nguồn nhân lực xuất sắc cho các tỉnh, thành phố ở nước ta. Các ngành học đang được đào tạo tại đơn vị bao gồm:

Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

Những năm gần đây, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng được đông đảo sinh viên tại khu vực Đà Nẵng và miền Trung đăng ký tuyển sinh. Xét về cơ sở vật chất hay chương trình đào tạo, trường có những ưu điểm nổi trội riêng. Do đó, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng nằm trong danh sách các trường Đại học tốt ở miền Trung.

Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng là ước mơ danh giá của nhiều bạn trẻ trong những năm gần đây. Các nhóm ngành cơ khí – kỹ thuật là thế mạnh đào tạo của trường. Được thành lập từ lâu đời, trường có bề dày lịch sử đáng ngưỡng mộ với hơn 700 cán bộ gồm có giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, tiến sĩ, thạc sĩ, giảng viên cao cấp và giảng viên chính.

Về cơ sở vật chất, trường có 8 khu giảng đường, hơn 200 phòng học lớn, 75 phòng thí nghiệm, 8 xường thực tập, 20 phòng máy vi tính, hơn 1.000 máy tính,… Ngoài ra, nhà trường rất đầu tư vào thư viện điện tử hiện đại với 10.000 chỗ ngồi đọc sách, 450 máy tính nối mạng, 105.000 bản sách với 22.000 đầu sách.

Với hơn 60 năm phát triển, Đại học Luật Huế là một trong những ngôi trường đào tạo lĩnh vực pháp luật dẫn đầu tại miền Trung. Đặc biệt, đơn vị sở hữu đội ngũ giảng viên xuất sắc, trình độ chuyên môn cao cũng như chỉn chu, chuyên nghiệp trong công tác đào tạo.

Bên cạnh chất lượng đến từ đội ngũ giảng viên, trường luôn đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất để phục vụ tốt nhất việc nghiên cứu và học tập. Nếu muốn học tại Đại học Luật Huế, bạn có thể cân nhắc các phương thức tuyển sinh như tuyển thẳng, xét học bạ, xét dựa theo kết quả bài thi THPT quốc gia, xét thẳng theo tiêu chí riêng của trường.

Trường Đại học Sư phạm Huế là một trong các trường Đại học ở Miền Trung đứng đầu về đào tạo trong các ngành sư phạm, giáo dục. Được thành lập từ năm 1957 với chỉ 5 phân khoa, cho đến nay trường đã sở hữu 28 ngành đào tạo, nổi bật như Sư phạm Toán, Su phạm Ngữ văn, Sư phạm Vật lý, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học,…

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh

Một trong những trường Đại học ở Vinh tiếp theo mà các bạn nên cân nhắc khi chọn các trường Đại học tốt ở miền Trung chính là Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh. Các ngành đào tạo của trường đa số thuộc lĩnh vực khoa học – kỹ thuật. Chính vì vậy, những bài có đam mê với các ngành học công nghệ kỹ thuật cơ khí, công nghệ thông tin,… nên tham khảo thông tin của trường.

Vì sao bạn đăng ký thi tuyển vào Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh?

Danh sách 31 các trường đại học ở Miền Trung uy tín

Giảng đường Đại học là một trong những mong ước và mục tiêu lớn lao của nhiều thế hệ học sinh khi bước vào giai đoạn chuyển cấp quan trọng. Và nếu bạn đang tìm kiếm các trường Đại học ở Miền Trung, bạn có thể tham khảo 31 ngôi trường tọa lạc ở khu vực miền Trung dưới đây:

Trường Đại Học Ngoại Ngữ – Đại Học Huế

Tiếp theo, Đại Học Ngoại Ngữ được xếp trong các trường Đại học ở Miền Trung có chất lượng giảng dạy tốt. Theo đó, Đại Học Ngoại Ngữ là một trong các trường thành viên của Đại học Huế, được thành lập từ 2004. Tính đến nay, trường đã có hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và không ngừng nâng cao nguồn nhân lực cao cấp, cơ sở vật chất để phục vụ cho việc dạy và học.

Trường Đại Học Ngoại Ngữ – Đại Học Huế từng được xếp hạng cao trong các ngôi trường tốt nhất châu Á cũng như là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho các bạn theo đuổi các ngành sư phạm, ngôn ngữ. Hiện nay, trường có 11 ngành học bao gồm các ngành nổi bật như ngôn ngữ Anh, ngôn ngữ Nga, ngôn ngữ Pháp, sư phạm tiếng Anh, sư phạm tiếng Trung Quốc,…

Được biết, học phí của trường 1 năm học chỉ khoảng 12.000.000 vnđ, dự kiến tăng 10-15% mỗi năm học. Theo đó, 1 tín chỉ mà sinh viên cần đóng khoảng 320.000 – 350.000 vnđ. Đây được xem là mức học phí hợp lý so với chất lượng đào tạo. Trường có bao gồm hình thức tuyển sinh là xét kết quả thi tốt nghiệp THPT và xét học bạ.

Xem thêm: Bật mí top 5 trường dạy học chăm sóc da mặt tại Đà Nẵng uy tín nhất

Đại học Y Dược Huế – Thuộc top trường y miền Trung

Nếu bạn có lựa chọn hướng học tập thuộc các ngành Y – Dược thì Đại học Y Dược Huế là một trong những gợi ý số 1 dành cho bạn. Bởi đơn vị luôn lọt top các trường Đại học tốt ở miền Trung nhờ vào chương trình đào tạo, cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ. Hơn nữa, đây còn là nơi bồi dưỡng tri thức và y đức cho những bác sĩ, dược sĩ xuất sắc trong tương lai cho nước nhà.

Là trường đại học thành viên trực thuộc Đại học Huế, Đại học Y Dược Huế không ngừng trải qua quá trình nâng cao chất lượng đào tạo kể từ khi thành lập cho đến nay. Chính vì vậy, trường đã được vinh dự xếp vào hàng ngũ đại học trọng điểm ở Việt Nam. Năm 2016, trường được công nhận là đơn vị đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục Đại học cấp quốc gia theo QĐ số 26/QĐ-KĐCL.

Có thể bạn quan tâm: Danh sách các Trường nghề, Cao đẳng và Đại học ở Miền Tây uy tín

Không chỉ có mặt tại TP Hồ Chí Minh hay Hà Nội, hệ thống Đại học FPT còn có mặt tại Đà Nẵng và là một trong các trường Đại học ở Miền Trung đạt chuẩn cơ sở vật chất hiện đại, chương trình học đạt chuẩn quốc tế. Đặc biệt, trường được vinh dự gọi tên là trường đại học Việt Nam đầu tiên đạt chuẩn 3 Sao của Tổ chức Giáo dục Quốc tế QS (Quacquarelli Symonds) Anh Quốc.

Đại học FPT Đà Nẵng là trường đại học tư thục đã đào tạo hơn 35.000 sinh viên cho đến thời điểm hiện tại. Được xem là một trong các trường có cơ sở vật chất bậc nhất miền Trung, đơn vị không ngừng giúp sinh viên có những khoảnh khắc học tập tốt nhất cùng các trải nghiệm hoạt động văn hoá, thể dục thể thao,… Hiện nay, trường có 3 nhóm ngành chính với 13 ngành học, cụ thể là:

Cuối cùng, Học viện Hải quân Nha Trang là một trong các trường Đại học tốt ở miền Trung, chuyên đào tạo sĩ quan chỉ huy hải quân & cảnh sát biển cấp phân đội và chỉ huy tham mưu hải quân & cảnh sát biển cấp chiến thuật,… Vào ngày 3/4/1993, trường được thành lập với quyết định số 125/QĐ-QP. Học viên có gần chục ngành với đa dạng chương trình đào tạo.

Bởi vì ngành mang tính chất công việc đặc biệt nên cơ cấu tuyển sinh cũng có phần khác biệt hơn. Cụ thể, các bạn sẽ được tuyển chọn dựa trên độ tuổi, quy trình tuyển sinh nghiên ngặt, tiêu chuẩn tuyển sinh,… Đơn vị chỉ có duy nhất 1 ngành là chỉ huy tham mưu hải quân với mức điểm chuẩn khoảng 23.70 – 23.75 tuỳ theo phương thức xét tuyển.

Trên đây là bài viết tổng hợp các trường Đại học ở Miền Trung và những ngôi trường lọt top 10 xuất sắc về chất lượng đào tạo, chương trình giảng dạy cũng như cơ sở vật chất hiện đại. Hy vọng qua bài viết của Seoul Academy, các bạn có thêm nhiều động lực để thi đậu vào ngành học và trường Đại học mà mình mơ ước nhé!

Trứng gia cầm sau nhiều ngày “cháy hàng” tại TP.HCM đang có dấu hiệu tiêu thụ chậm lại. Còn tại miền Tây, giá mặt hàng này đã tăng gần gấp đôi.

Hai ngày qua, mỗi điểm kinh doanh trứng gia cầm ở Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu… chỉ còn vài trăm trứng các loại. Một số nơi đã bán hết trứng gà vỏ nguyên vẹn, chỉ còn “trứng dập” giá 20.000 đồng/chục (10 trứng).

Chủ một cửa hàng trứng gia cầm ở phường 6, TP Sóc Trăng, cho biết trước ngày toàn tỉnh áp dụng Chỉ thị 16, họ bán trứng với số lượng gấp nhiều lần so với ngày thường. Đến khi thực hiện giãn cách, các điểm kinh doanh không còn trứng để bán và giá tăng cao.

Zing khảo sát thị trường trứng gia cầm tại miền Tây cho thấy giá tại chợ truyền thống và những đại lý dao động 45.000-48.000 đồng/chục trứng vịt, trứng gà 35.000-38.000 đồng/chục. Giá này tăng gần gấp đôi so với ngày thường.

“Mấy hôm nay mua không có hàng vì trứng từ Đồng Tháp chuyển sang rất khó khăn. Tài xế phải có giấy xét nghiệm, qua nhiều chốt kiểm soát nên giá trứng tăng cao. Sáng nay, vựa giao cho tôi chỉ có mấy trăm trứng các loại”, chủ hộ bán trứng gia cầm lẻ tại Hậu Giang nói qua điện thoại.

Trứng vịt được bán lẻ với giá 45.000-48.000 đồng/chục ở miền Tây, tăng gần gấp đôi so với ngày thường. Ảnh: Việt Tường.

Ông Chí Thăm, chủ doanh nghiệp kinh doanh trứng gia cầm tại huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, cho biết thị trường trứng chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Một số cánh đồng tại huyện Mỹ Tú mỗi ngày cung cấp trên 100.000 trứng vịt nhưng thị phần chia nhiều cho các lò bánh pía và đại lý ấp trứng vịt lộn nên hút hàng.

“Những người bán trứng chưa cho giá vì hàng khó vận chuyển. Trước khi giãn cách, trứng vịt mua xô giá 3.100-3.200 đồng/trứng, còn trứng gà dao động 2.600-2.700 đồng/trứng. Theo tôi, giá trứng vịt bán lẻ lúc này 40.000 đồng/chục là vừa”, ông Thăm nói.

Trao đổi với Zing, ông Trương Chí Thiện, Giám đốc Công ty Cổ phần Thực phẩm Vĩnh Thành Đạt (V.Food, TP.HCM), nói rằng thị trường trứng gia cầm “hơi hạ nhiệt” sau nhiều ngày người dân mang tâm lý tích trữ hàng hóa. CEO V.Food đưa ra dẫn chứng để thấy lý do trứng gia cầm hút hàng là “một người bình quân ăn một hộp thì nay mua 3 hộp nên cháy hàng cục bộ vài ngày”.

Ông Thiện cũng cho rằng có nhiều người hạn chế đến chỗ đông người nên tìm cách mua lại trứng từ khách hàng của siêu thị. Khi đó, có một số người vào siêu thị ở TP.HCM mua trứng, rau, củ, quả mỗi thứ một ít, rồi mang ra ngoài bán cho những người ngại xếp hàng vào siêu thị nên giá được kê lên cao hơn.

Khan hiếm trứng tại TP.HCM theo CEO V.Food còn một phần do các nhà hảo tâm mua để tài trợ cho các khu bị cách ly. Người dân làm từ thiện đa số chọn trứng và mì gói khiến 2 mặt hàng này khan hiếm cục bộ.

Trứng gà tại trang trại ở Sóc Trăng có giá bán ra 2.100 đồng/quả. Ảnh: Nhật Tân.

“Mua một cân thịt làm từ thiện thì khó bảo quản nên trứng là loại dễ tặng nhất. Lấy hộp trứng bỏ vào túi gạo hay túi rau, củ, quả cũng lịch sự. Người trong khu bị cách ly cũng dễ chế biến, dễ bảo quản, rất tiện dụng. Bây giờ không còn ai bán mì, hủ tiếu thì sáng ăn trứng ốp la với bánh mì cũng tiện. Chính những cái nhỏ như vậy gom lại khiến thị trường trứng tăng mạnh”, ông Trương Chí Thiện chia sẻ.

Trước khi TP.HCM giãn cách theo Chỉ thị 16, mỗi ngày V.Food tiêu thụ khoảng 700.000 trứng gia cầm. Trong đó, 40% được chuyển vào các lò bánh, xí nghiệp chế biến.

Khi TP.HCM và các tỉnh lân cận giãn cách, vẫn số lượng 700.000 trứng mỗi ngày nhưng doanh nghiệpngưng cung cấp hàng cho kênh chế biến, đổ dồn hết vào thị trường tiêu dùng.

“Tôi bán ra thị trường lúc này tăng vì cắt hết các kênh kia, chỉ đưa vào kênh tiêu dùng. Thị trường trứng đang hạ nhiệt dần vì bây giờ ít người ra đường nên bắt đầu ăn trứng trong tủ lạnh đã mua vài ngày trước đó”, CEO V.Food giải thích.

Không riêng miền Tây, nguồn cung cấp trứng cho doanh nghiệp này những ngày này còn có khu vực Đông Nam Bộ. Doanh nghiệp này đang bán với giá bình ổn của TP.HCM là 28.000 đồng/chục trứng gà, trứng vịt 33.000 đồng/chục.

Ông Phạm Văn Rư, Giám đốc Công ty TNHH Dư Hoài hoạt động trong lĩnh vực nuôi gà lấy trứng ở miền Tây hàng chục năm thì cho rằng trứng không thiếu. Tuy nhiên, do thông tin TP.HCM giãn cách theo Chỉ thị 16, trước ngày 9/7 ai cũng mua trứng cùng một thời điểm làm cho mặt hàng này khan hiếm cục bộ.

"Sau TP.HCM, đến các tỉnh miền Tây giãn cách nên trứng gia cầm lại hút hàng thêm một lần nữa tại thị trường các tỉnh và TP Cần Thơ. Còn bây giờ trứng sắp dư”, ông Rư khẳng định.

Công ty TNHH Dư Hoài cung cấp gần 1 triệu quả trứng mỗi ngày. Ảnh: Nhật Tân.

Theo ông Rư, mỗi ngày đàn gà của doanh nghiệp Sóc Trăng này đẻ gần 1 triệu trứng, phân bổ về TP.HCM và các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu. Trước đây, khi không có dịch, thị trường chính của ông Rư là TP.HCM và Campuchia.

“Do giá thức ăn lúc này tăng gấp đôi năm rồi nên giá trứng hiện nay khoảng 2.100 đồng một quả tại trang trại. Giá bán lẻ bên ngoài trên 30.000 đồng/chục là do có nhiều khâu tiêu thụ, vận chuyển khó khăn và gánh các loại phí”, ông chủ Công ty TNHH Dư Hoài nói.

Không cần phải dát vàng nhưng những quả trứng gà này vẫn sở hữu mức giá đắt gấp 20 lần một quả trứng gà bình thường.