Thuế Vat Ở Mỹ

Thuế Vat Ở Mỹ

Thuế GTGT (Thuế Giá trị gia tăng), hay còn gọi là Thuế VAT là loại thuế phổ biến mà mọi doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cần theo dõi để kê khai nộp thuế theo đúng quy định hiện hành. Đây là một trong những hệ thống thuế xuất hiện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Được áp dụng rộng rãi từ các doanh nghiệp lớn đến cá nhân kinh doanh nhỏ, VAT đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho ngân sách quốc gia thông qua việc đánh thuế trên giá trị gia tăng của hàng hóa và dịch vụ. Bài viết này, FAST sẽ đi sâu vào khái niệm cơ bản của Thuế VAT, các quy định quan trọng mà mọi người cần biết, và cách thức áp dụng trong thực tế kinh doanh.

Thuế GTGT (Thuế Giá trị gia tăng), hay còn gọi là Thuế VAT là loại thuế phổ biến mà mọi doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cần theo dõi để kê khai nộp thuế theo đúng quy định hiện hành. Đây là một trong những hệ thống thuế xuất hiện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Được áp dụng rộng rãi từ các doanh nghiệp lớn đến cá nhân kinh doanh nhỏ, VAT đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho ngân sách quốc gia thông qua việc đánh thuế trên giá trị gia tăng của hàng hóa và dịch vụ. Bài viết này, FAST sẽ đi sâu vào khái niệm cơ bản của Thuế VAT, các quy định quan trọng mà mọi người cần biết, và cách thức áp dụng trong thực tế kinh doanh.

Tính thuế giá trị gia tăng VAT theo phương pháp trực tiếp

Căn cứ tại khoản 2 Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn tính thuế GTGT đối với phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.

Trước hết, về đối tượng tính thuế GTGT đối với phương pháp tính trực tiếp trên GTGT sẽ áp dụng đối với:

Công thức tính thuế GTGT đối với phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT.

Số thuế GTGT phải nộp = Tỷ lệ % x Doanh thu

Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động như sau:

Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và doanh thu hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu thì không áp dụng tỷ lệ (%) trên doanh thu đối với doanh thu này.

Theo đó, số thuế GTGT phải nộp = 200 triệu đồng x 3% = 6 triệu đồng (Dịch vụ ăn uống 3%)

(1) Cơ sở kinh doanh nhiều ngành nghề có mức tỷ lệ khác nhau phải khai thuế GTGT theo từng nhóm ngành nghề tương ứng với các mức tỷ lệ theo quy định; trường hợp người nộp thuế không xác định được doanh thu theo từng nhóm ngành nghề hoặc trong một hợp đồng kinh doanh trọn gói bao gồm các hoạt động tại nhiều nhóm tỷ lệ khác nhau mà không tách được thì sẽ áp dụng mức tỷ lệ cao nhất của nhóm ngành nghề mà cơ sở sản xuất, kinh doanh.

(2) Tính thuế GTGT với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý thì thực hiện theo khoản 1 Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC ( được sửa đổi bởi Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC), cụ thể:

Thuế GTGT phải nộp = GTGT x Thuế suất GTGT

GTGT = Giá thanh toán bán ra – Giá thanh toán mua vào tương ứng

Cách tính thuế giá trị gia tăng

Thuế giá trị gia tăng (VAT) có thể được tính toán theo hai phương pháp chính: Phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp. Dưới đây là cách tính theo mỗi phương pháp:

Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng VAT

Thuế tiêu dùng nhiều lần, nhiều giai đoạn:

Có tính lũy thoái so với thu nhập:

Hướng dẫn kê khai nộp thuế giá trị gia tăng

Để kê khai nộp thuế giá trị gia tăng VAT doanh nghiệp thực hiện theo các bước sau:

Thuế VAT - Thuế giá trị gia tăng là gì

Thuế giá trị gia tăng hay còn gọi là VAT (Value-Added Tax) là một dạng thuế thương vụ và là một loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng. Và được tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Người tiêu dùng của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ sẽ phải chịu mức thuế theo quy định từng loại hàng hóa khác nhau, có thể là 0%, 5%, 10% hoặc được miễn thuế.

Tất cả hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam đều là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng. Ngoại trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật số 13/2008/QH12 được ban hành năm 2018 về Luật thuế giá trị gia tăng.

Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng.

Luật thuế GTGT quy định 4 mức thuế suất thuế giá trị gia tăng đang được áp dụng hiện nay là: 0%, 5%, 10% và miễn thuế.

Miễn thuế - Không kê khai thuế: Những đối tượng hàng hóa, dịch vụ sau đây thuộc nhóm đối không chịu thuế.Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác.Những loại vật tư, hàng hoá dùng cho các lĩnh vực như: Khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển; hỗ trợ tư liệu sản xuất trong nước không sản xuất được; dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến cuộc sống người dân và không mang tính kinh doanh.

(Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC)

Mức thuế 0%: được áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hóa, trừ các trường hợp sau:

(Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC)

Mức thuế 5%: Áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ sau đây:

Mức thuế suất 10%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế không nằm trong các danh mục hàng hóa, dịch vụ không phải kê khai tính nộp; danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 0%; danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 5%.

Theo các quy định trên, sản phẩm điện tử Apple do Vender bán ra sẽ áp dụng mức thuế suất là 10% .

Tính thuế giá trị gia tăng VAT theo phương pháp khấu trừ

Căn cứ theo quy định tại Điều 12 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn cách tính thuế giá trị gia tăng đối với phương pháp khấu trừ thuế như sau:

Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào

Số thuế GTGT đầu ra = Tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ ghi trên hóa đơn GTGT

Thuế GTGT của HHDV bán ra ghi trên hóa đơn GTGT = Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra x Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó.

Nếu sử dụng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì thuế GTGT đầu ra được xác định bằng giá thanh toán trừ (-) giá tính thuế:

Đối với hàng hóa, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT như tem, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết… thì giá chưa có thuế được xác định như sau:

Giá chưa thuế GTGT = Giá thanh toán / (1+ Thuế suất của hàng hóa)

Số thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hóa nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.

=> Số thuế GTGT đầu vào mà doanh nghiệp A cần phải chịu là: 10% x 300 triệu = 30 triệu đồng.

Khi bán đơn hàng này cho người mua với mức giá 350 triệu đồng, người mua chịu mức thuế suất GTGT 10% đối với mặt hàng này

=> Số thuế GTGT đầu ra là: 10% x 350 triệu = 35 triệu đồng.

Như vậy, số thuế GTGT doanh nghiệp A cần nộp vào ngân sách Nhà nước là: 35 triệu – 30 triệu = 5 triệu đồng.

Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế VAT

Đối tượng chịu thuế VAT theo quy định Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 219/2013/TT-BTC bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân sản xuất, kinh doanh có hoạt động mua bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ và nhập khẩu hàng hóa. Khi hàng hóa hoặc dịch vụ này được bán ra thị trường, giá sản phẩm hoặc dịch vụ đã bao gồm số tiền thuế VAT. Người tiêu dùng khi mua hàng hoặc dịch vụ sẽ thanh toán số tiền này, và người bán sẽ nộp thuế VAT này lên cơ quan Nhà nước.

Đối tượng không chịu thuế VAT được quy định rõ trong các thông tư 219/2013/TT-BTC, Thông tư 26/2015/TT-BTC và Thông tư 130/2016/TT-BTC. Các trường hợp phổ biến bao gồm:

Các loại hàng hóa và dịch vụ này được miễn thuế VAT nhằm hỗ trợ các hoạt động sản xuất, dịch vụ và các đối tượng xã hội đặc biệt.