Báo Chí Chuyên Ngành Báo Truyền Hình Chất Lượng Cao

Báo Chí Chuyên Ngành Báo Truyền Hình Chất Lượng Cao

Với phương châm đổi mới sáng tạo trong dạy và học, nhà trường cam kết mang đến những trải nghiệm giáo dục đặc biệt thông qua các hình thức giảng dạy sáng tạo nhằm khuyến khích sinh viên học tập một cách tích cực. Những phương pháp giảng dạy này còn tạo nên hành trình giáo dục phong phú và lôi cuốn, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức, kỹ năng cùng kinh nghiệm thực tế để phát triển nghề trong tương lai.

Với phương châm đổi mới sáng tạo trong dạy và học, nhà trường cam kết mang đến những trải nghiệm giáo dục đặc biệt thông qua các hình thức giảng dạy sáng tạo nhằm khuyến khích sinh viên học tập một cách tích cực. Những phương pháp giảng dạy này còn tạo nên hành trình giáo dục phong phú và lôi cuốn, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức, kỹ năng cùng kinh nghiệm thực tế để phát triển nghề trong tương lai.

Triển vọng của ngành Truyền thông Báo chí hiện nay

Để trả lời cho câu hỏi ngành Truyền thông Báo chí học trường nào trước tiên chúng ta cần định nghĩa được ngành Truyền thông Báo chí. Đây là lĩnh vực rất rộng nhưng mang nhiệm vụ chính là tổng hợp thông tin, tin tức sau đó truyền đạt lại với mọi người qua nhiều hình thức khác nhau.

Báo chí chỉ là một nhánh nhỏ trong lĩnh vực truyền thông, báo chí giúp đưa thông tin đến người đọc về các sự kiện, diễn biến đang xảy ra hằng ngày thông qua hình ảnh, câu chữ được trình bày trên các mặt báo giấy hoặc báo điện tử. Ngoài ra còn một số ngành nghề cũng thuộc lĩnh vực truyền thông như: biên tập viên, MC, người sáng tạo nội dung,… sẽ được đề cập chi tiết bên dưới.

Chính vì phạm trù ngành Truyền thông Báo chí khá đa dạng nên đòi hỏi người làm nghề phải có những tố chất nhất định:

Người mang tư duy nghệ thuật có khả năng nhìn nhận sự việc đa chiều để đưa ra góc nhìn khác biệt, mới mẻ. Tính tư duy nghệ thuật được thể hiện qua khả năng sáng tạo ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh,… những nội dung độc đáo, thể hiện chất riêng sẽ dễ thu hút công chúng và nhận được nhiều sự quan tâm hơn.

Một người làm Truyền thông Báo chí cần liên tục cập nhật các tin tức, sự kiện thông qua đó nắm bắt nhanh các vấn đề tiềm năng. Sau khi tiếp nhận thông tin bạn còn phải biết cách chắt lọc để tìm được chủ đề hấp dẫn rồi triển khai đến công chúng.

Ở lĩnh vực này, kiến thức càng nhiều sẽ càng giúp bạn dễ dàng truyền đạt thông tin tốt hơn. Chính vì thế hãy luôn cập nhật cho mình những kiến thức từ văn hóa, nghệ thuật, giáo dục đến cả những vấn đề khô khan như chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật,…

Để dễ dàng thu thập tin tức thì khả năng giao tiếp tốt là điều hết sức cần thiết. Một người hoạt ngôn sẽ dễ dàng tạo mối quan hệ với đồng nghiệp, đối tác, nắm bắt thông tin nhanh hơn và xử lý tình huống nhanh hơn nếu có gặp khó khăn trong quá trình tác nghiệp.

Vì đây là lĩnh vực thường xuyên phải làm việc với cường độ cao, di chuyển liên tục và thời gian hoạt động thất thường nếu sức khỏe không tốt sẽ rất khó thích nghi. Hãy rèn luyện cho mình một sức khỏe tốt, dẻo dai nếu bạn vẫn có ý định dấn thân vào lĩnh vực này.

Sức khỏe tốt sẽ giúp bạn dễ hòa nhập với công việc ngành Truyền thông.

Các hoạt động thực tế, ngoại khóa nổi bật bạn nên biết

Ngành Quan hệ quốc tế và truyền thông toàn cầu thuộc khoa Quan hệ quốc tế nên khi học tập chuyên ngành này bạn được tham gia các hoạt động thực tế, ngoại khóa hay các câu lạc bộ sôi động của khoa.

Bạn sẽ được đi thực tế từng địa điểm gắn liền với môn học như môn tổ chức hoạt động đối ngoại, lịch sử ngoại giao Việt Nam, cơ sở truyền thống quốc tế…

Sinh viên được kiến tập thực tế qua quan sát, nghiên cứu các cơ quan ở nước ngoài liên quan đến đối ngoại, hợp tác quốc tế, cơ quan báo chí, truyền thông quốc tế. Ví dụ: Toà soạn báo Thairath, Đài NBT (Thái Lan), Đài truyền hình MBC (Hàn Quốc), Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài, Quốc hội Thái Lan…

Đoàn sinh viên K36 và thầy cô Khoa Quan hệ quốc tế tại ĐH Hàn Quốc

Đọc đến đây thì bạn có muốn học ngành Quan hệ quốc tế và truyền thông toàn cầu của Học viện báo chí và tuyên truyền chưa nhỉ? Còn mình thì rất rất muốn ấy các bạn ạ. Hy vọng rằng những thông tin trên đã giúp ích cho các bạn đang chọn ngành, tìm trường có được quyết định đúng đắn và phù hợp với bản thân nhất.

Giới thiệu về chuyên ngành Báo truyền hình

Chuyên ngành Báo truyền hình, ngành Báo chí thuộc khoa Phát thanh – Truyền hình của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Tại đây bạn sinh viên sẽ được học tập và trau dồi rất nhiều kiến thức cũng như kỹ năng nghiệp vụ cần thiết cho công việc sau này. Khi ra trường sẽ có đủ năng lực để công tác tại các đài truyền hình từ trung ương đến địa phương, hoặc tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở đào tạo chuyên môn hay làm việc cho các công ty truyền thông.

Chuyên ngành này có tổng chỉ tiêu mỗi khóa là 90 sinh viên bao gồm cả hệ đào tạo đại trà là 50 và hệ đào tạo chất lượng cao là 40. Trong khi sức hút và sự khan hiếm về nhân lực của ngành này rất lớn nên tỷ lệ chọi khoảng 1:10 thậm chí mức cao nhất là 1:20. Như vậy, các bạn có thể hiểu vì sao điểm chuẩn đầu vào của chuyên ngành Báo truyền hình thường cao, đặc biệt trong 5 năm gần đây.

Thêm một đặc thù nữa của tất cả các chuyên ngành trong ngành Báo chí đó là đều có hình thức xét tuyển dựa vào thành tích học tập và kết quả dự thi môn năng khiếu của Học viện. Việc vượt qua môn năng khiếu báo chí rất quan trọng, bởi nó quyết định bạn có đỗ vào chuyên ngành mình mong muốn hay không.

Chương trình đào tạo chuyên ngành Báo truyền hình của Học viện Báo chí và Tuyên truyền sẽ có thời gian là 4 năm, với tổng số tín chỉ toàn khóa là 128 tín chỉ. Số tín chỉ mỗi khóa có thể chênh lệch bởi sự cập nhật thêm các môn mới và chương trình đào tạo. Ngoài ra, bạn sẽ học thêm 12 tín chỉ của học phần giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng.

Như mình có nhắc ở trên thì chuyên ngành này chia thành 2 hệ đào tạo là đại trà và chất lượng cao. Hệ đại trà thì sẽ có học phí khoảng 276.000 đồng/tín chỉ và hệ chất lượng cao sẽ là 771.200 đồng/tín chỉ. Hệ chất lượng cao các bạn sẽ học khoảng 30% môn học bằng tiếng Anh nên các bạn có tiếng Anh tốt sẽ có lợi thế khi học và làm việc.

Bên cạnh đó, năm 3 các bạn sẽ có khoảng 30 – 45 ngày đi kiến tập thực tế tại các đài truyền hình Trung ương hoặc địa phương, các công ty truyền thông. Học viện sẽ hỗ trợ các bạn hoặc các bạn có thể tự tìm kiếm cơ hội cho bản thân mình. Đến năm 4 thì các bạn sẽ có 3 tháng để thực tập làm khóa luận tốt nghiệp. Đây là những cơ hội để bạn trau dồi những kiến thức thực tế, mở rộng mối quan hệ, cũng như giúp bản thân có được chiếc CV “đẹp” sau khi ra trường.

Bật mí cho các bạn là chương trình hỗ trợ học phí của AJC cũng rất nhiều. Đặc biệt, các bạn có thành tích học tập tốt sẽ nhận được học bổng mỗi kỳ gần ngang bằng với mức học phí đó nhé.

Chương trình đào tạo cụ thể như sau:

Cơ hội việc làm cho sinh viên chuyên ngành Báo truyền hình

Một đặc điểm mà mọi người thường đánh giá cao về sinh viên chuyên ngành Báo truyền hình nói riêng và sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói chung là rất năng động, sáng tạo và ham học hỏi. Nhờ vậy, ngay khi còn là sinh viên nhiều bạn đã có cơ hội làm việc trong các báo, đài truyền hình, đài phát thanh

Cơ hội việc làm rộng mở cho sinh viên ra trường chuyên ngành Báo truyền hình (Nguồn: Internet)

Khi ra trường sinh viên đã được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng chuyên ngành có cơ hội việc làm rất lớn. Tuy nhiên, đây là ngành đòi hỏi rất khắt khe về mọi mặt từ kiến thức chuyên môn, kỹ năng cá nhân đến ngoại hình. Nên dù đây là ngành cực hấp dẫn đối với giới trẻ thì các bạn cũng cần phải nỗ lực rất nhiều để đạt được vị trí công việc như mong muốn. Vì vậy, người trong ngành thường đùa vui “nghề này nhiều niềm vui mà cũng lắm thử thách”.

Các vị trí cụ thể các bạn sẽ làm khi ra trường gồm:

Mức lương khởi điểm dành cho sinh viên mới ra trường chuyên ngành Báo truyền hình cũng khá hấp dẫn đó nhé, khoảng 8 – 10 triệu đồng. Với các bạn có kinh nghiệm và chuyên môn cao hơn mức lương có thể từ 14 – 30 triệu đồng. Thực sự đây là nghề có mức lương đáng mong ước của các bạn trẻ ngày nay đúng không nào?

Trên đây là review thực tế về chuyên ngành Báo truyền hình của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Với những chia sẻ trong bài viết, mình hy vọng rằng đã giúp các bạn học sinh giải đáp được những thắc mắc về chuyên ngành này, để tự tin chuẩn bị thật tốt cho cuộc thi đầu vào cũng như công việc sau này. Chúc các bạn thành công!

Truyền thông Báo chí là một trong những ngành học có sức hút mỗi mùa tuyển sinh, nếu bạn đang đắn đo không biết ngành Truyền thông Báo chí học trường nào tốt? Sau khi học xong sẽ làm việc gì? Mời các bạn tham khảo qua bài viết dưới đây.

Ngành Truyền thông Báo chí luôn nhận được sự quan tâm từ các bạn trẻ