Bệnh tự kỷ (tiếng Anh là Autism) là sự rối loạn phức tạp trong quá trình phát triển tự nhiên của con người.[1] Có rất nhiều nguyên nhân của bệnh được đưa ra nhưng nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ. Cơ chế di truyền đóng góp khoảng 90% khả năng gây bệnh tự kỷ phát triển ở trẻ em nhưng việc di truyền của bệnh tự kỷ rất phức tạp và thông thường được chỉ ra các gen tương ứng.[2][3] Một số trường hợp hiếm, bệnh tự kỷ liên quan đến các tác nhân về những khiếm khuyết khi sinh.[4] Ngoài ra, rất nhiều trường hợp cho rằng bệnh tự kỷ là do tác hại của việc tiêm vắc xin; những đề xuất này gây tranh luận và giả thiết về vắc xin không có sức thuyết phục về mặt khoa học.[5]
Bệnh tự kỷ (tiếng Anh là Autism) là sự rối loạn phức tạp trong quá trình phát triển tự nhiên của con người.[1] Có rất nhiều nguyên nhân của bệnh được đưa ra nhưng nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ. Cơ chế di truyền đóng góp khoảng 90% khả năng gây bệnh tự kỷ phát triển ở trẻ em nhưng việc di truyền của bệnh tự kỷ rất phức tạp và thông thường được chỉ ra các gen tương ứng.[2][3] Một số trường hợp hiếm, bệnh tự kỷ liên quan đến các tác nhân về những khiếm khuyết khi sinh.[4] Ngoài ra, rất nhiều trường hợp cho rằng bệnh tự kỷ là do tác hại của việc tiêm vắc xin; những đề xuất này gây tranh luận và giả thiết về vắc xin không có sức thuyết phục về mặt khoa học.[5]
Bệnh nhân mắc bệnh ái kỷ thường có các triệu chứng bao gồm:
Hiện nay, nguyên nhân gây ra bệnh ái kỷ vẫn chưa thật sự rõ ràng. Có nhiều giả thiết cho rằng gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách ái kỷ (khoảng 50%). Bên cạnh đó, ảnh hưởng của môi trường cũng góp phần hình thành nhân cách ái kỷ. Các yếu tố khác như yếu tố văn hóa cũng có thể dẫn tới bệnh ái kỷ. Các vấn đề về tâm sinh lý cũng có thể là một nguyên nhân gây ra bệnh tâm lý ái kỷ như bị ngược đãi, bỏ bê hoặc nuông chiều và khen ngợi quá mức...
Trên thực tế, bệnh tâm lý ái kỷ là một trong những bệnh tâm lý có tỷ lệ mắc không cao. Tuy nhiên, bệnh lý ái kỷ đang dần dần gia tăng trong bối cảnh hiện nay. Nhìn chung, rối loạn nhân cách ái kỷ rất khó chữa trị. Nguyên nhân có thể là vì người mắc bệnh không nghĩ rằng họ bị bệnh và không tự đi tìm sự giúp đỡ từ các chuyên gia.
Phương thức chữa bệnh phổ biến nhất là liệu pháp tâm lý, hướng dẫn bệnh nhân suy nghĩ tốt hơn, tích cực hơn. Các chuyên gia tâm thần sẽ giúp người bệnh có cái nhìn sâu sắc về bản thân họ, giải đáp tại sao họ lại có thái độ và hành vi như vậy để giúp cải thiện hành vi, suy nghĩ của bệnh nhân. Thực tế, không có loại thuốc nào có thể chữa được bệnh ái kỷ. Liệu pháp tâm lý cá nhân là cách điều trị bệnh ái kỷ tốt nhất được các bác sĩ tâm thần sử dụng. Bố mẹ hoặc người thân trong gia đình nên thường xuyên trò chuyện hàng ngày với bệnh nhân để tạo mối quan hệ thân mật.
Ngoài ra, còn có một phương pháp điều trị ái kỷ khác gọi là phương pháp nhận thức hành vi. Phương pháp này giúp phát hiện ra suy nghĩ và hành vi không lành mạnh, đồng thời thay thế bằng những hành động và suy nghĩ tích cực hơn. Liệu pháp nhận thức-hành vi có thể phù hợp với bệnh nhân bị ái kỷ bởi vì nhu cầu được khen ngợi có thể cho phép một nhà trị liệu định hình hành vi của họ. Một số bệnh nhân bị chứng rối loạn nhân cách ái kỷ nhận thấy liệu pháp nhận thức-hành vi quá đơn giản hoặc chung chung cho các nhu cầu đặc biệt của họ.
Bên cạnh đó, thuốc chống trầm cảm đôi khi được dùng ở bệnh nhân ái kỷ có triệu chứng trầm cảm hoặc lo âu. Bệnh nhân ái kỷ cũng cần áp dụng những thói quen sinh hoạt giúp hạn chế diễn tiến của bệnh bao gồm: chế độ sinh hoạt phù hợp, giảm bớt các tương tác trên mạng xã hội, tránh xa những tin tức tiêu cực, giảm căng thẳng bằng cách thiền, tập yoga hoặc thái cực quyền.
Tóm lại, bệnh ái kỷ là một rối loạn tâm thần có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và công việc của bệnh nhân. Đây là một bệnh lý khó điều trị, đòi hỏi sự hợp tác tích cực từ bệnh nhân, người nhà và chuyên gia tâm lý. Bạn nên tìm hiểu về bệnh lý này để sớm nhận ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh. Để từ đó có những phương pháp điều trị phù hợp. Hãy đến cơ sở y tế hoặc tìm gặp các chuyên gia tâm thần nếu bạn nghĩ đến việc làm hại bản thân hoặc người khác.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Autism (bệnh tự kỷ) là một rối loạn phát triển thần kinh ảnh hưởng đến sự tương tác xã hội, giao tiếp và hành vi. Dưới đây là một số rối loạn khác có thể có những triệu chứng tương tự nhưng khác về mức độ và đặc điểm: - Rối loạn tự kỷ (Autistic disorder): Đây là loại rối loạn tự kỷ cổ điển, nổi tiếng với các triệu chứng như khả năng tương tác xã hội giới hạn, khó khăn trong giao tiếp, sự quan tâm giới hạn và hành vi lặp đi lặp lại. - Rối loạn tự kỷ không đặc hiệu (Pervasive Developmental Disorder-Not Otherwise Specified, PDD-NOS): Đây là một phân loại cũ của rối loạn tự kỷ. Những người có PDD-NOS thường có một số triệu chứng tự kỷ nhưng không đủ để đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán của các loại tự kỷ khác. - Hội chứng Asperger (Asperger syndrome): Hội chứng Asperger được coi là một dạng nhẹ của rối loạn tự kỷ. Người mắc hội chứng Asperger thường có khả năng ngôn ngữ tốt, nhưng gặp khó khăn trong giao tiếp xã hội và thường có sở thích đặc biệt. - Rối loạn phổ tự kỷ không phân loại (Unspecified Autism Spectrum Disorder): Đây là một phân loại được sử dụng khi triệu chứng tự kỷ tồn tại, nhưng không thể phân loại rõ ràng vào các loại tự kỷ khác.