Di Tích Cấp Quốc Gia Là Gì

Di Tích Cấp Quốc Gia Là Gì

Đền Ao Miếu Được Công Nhận Di Tích Cấp Quốc Gia ( Nơi thờ THẠCH ĐẠI TƯỚNG QUÂN)Thôn Hạ Lát, xã Tiên Sơn (Việt Yên, Bắc Giang) không chỉ là vùng quê quan họnổi tiếng trù phú mà còn có nhiều di tích hàng trăm tuổi như đình Hạ Lát, di tíchAo Miếu, chùa Vân Sơn, chùa Thạch Long. Những công trình này đều được côngnhận di tích cấp tỉnh, riêng đền Ao Miếu được công nhận di tích cấp quốc gia.Thôn Hạ Lát nằm giữa trung tâm xã Tiên Sơn (Việt Yên) có 607 hộ với 2.375 nhânkhẩu, đời sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Hạ Lát hôm nay không chỉ là vùngquê quan họ nổi tiếng trù phú, thấm đượm làn điệu dân ca mà còn là mảnh đất cổvới những công trình di tích hàng trăm tuổi. Đó là đình Hạ Lát, di tích Ao Miếu,chùa Vân Sơn, chùa Thạch Long. Những công trình này đều được công nhận ditích cấp tỉnh. Riêng đền Ao Miếu được công nhận di tích cấp quốc gia vào năm2012.Đền được dựng ngay nơi Thạch Tướng đại vương hóa. Ngôi đền rộng khoảng gần100m2. Bên tả, bên hữu sân đền có 2 chú voi đá đứng chầu. Gian giữa đền thờThạch Tướng đại vương. Hai bên cạnh thờ vợ chồng người có công nuôi ThạchTướng. Mỗi năm, đền đón hàng vạn lượt người đến cúng lễ, chiêm bái.Ao Miếu hay dân gian còn gọi là Đền Hạ thờ Thần Đá: Thạch Linh Thần Tướng(Thạch Tướng Quân) và Mẫu Đá. Khu di tích Ao Miếu hiện nay bao gồm các hạngmục công trình: Cổng đền, đền Thạch Linh, ao Thạch Long (Thánh Trì) và NhàMẫu.Cổng đền mới được trùng tu, xây đơn giản. Sân lát gạch vuông, trong đặt một ÔngVoi tạc bằng đá xanh, hình dáng giống kiểu voi chiến được miêu tả trong Thần tíchvề Thạch Linh. Xung quanh sân được xây tường bao khép kín.Phía trước có hồ thủy đình- nơi tụ thủy, mang lại cảnh quan sinh thái và là nơi diễnra nhiều trò chơi dân gian trong ngày lễ hội... Khuôn viên di tích trồng nhiều câyxanh tỏa bóng mát.Đền Hạ bình đồ kiến trúc hình chữ Nhất mới được trùng tu, tôn tạo năm 1993. TòaTiền tế được tạo bởi 1 gian 2 chái. Kiến trúc mái theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8mái đao cong, bờ nóc, bờ dải xây gạch phủ vữa.Đỉnh bờ nóc đắp hình lưỡng long chầu nhật. Hai đầu kìm bờ nóc và khúc nguỷnhđắp nổi hoa văn thủy ba (sóng nước). Bốn đầu đao được tạo cách điệu hình đầurồng. Ngoài yếu tố tạo hình mỹ thuật còn tạo sự thanh thoát, mang yếu tố đối đãiâm dương.Hai bên tường hồi xây trụ biểu cạnh hình tứ diện, đỉnh trụ biểu đắp tứ phượngchung thân. Phần dưới tai trụ biểu tạo dáng đèn lồng, đắp nổi hình tứ linh: Long,Ly, Quy, phượng. Hai cạnh tường hồi đắp tượng vũ sĩ trong tư thế đứng gác cửa.Sau đền là ao Thạch Long và ngôi Miếu nhỏ lưu lại dấu tích của Mẹ Đá khi sinh raThạch Linh Thần Tướng và cũng là nơi chứa đựng nhiều giá trị nhất trong toàn bộquần thể khu di tích Ao Miếu.Trong Ao Thạch Long hiện vẫn còn tảng đá tách ra làm ba, người dân vẫn gọi tảngđá ấy là “Đá mẹ”, vì họ tin rằng Thạch Tướng Quân do hòn đá đó nứt mà sinh ra,dân làng Tiên Lát gọi ao có tảng đá ấy là Ao Miếu vì có một miếu thờ tảng đá mẹtrong ao; hay người dân còn gọi ao ấy là Thánh Trì (Ao Thánh) vì xuất phát từ sựtích đức thánh Thạch Tướng Quân đã sinh ra ở trong ao đó.Trong ao có mấy phiến đá tách rời nhau, một phiến đá lớn có dựng một ngôi miếuthờ ở trên, còn hai phiến đá nhỏ nằm ngay cạnh phiến đá lớn ấy. Đó đều là cáckhối đá nhám, màu nâu, nằm thành từng tảng ở một ao nước trong mát và khárộng.Tương truyền, trên bề mặt tảng đá mẹ trong ao còn có dấu vết của thánh khi sinhra, đó là dấu vết nơi Thạch Tướng Quân đã ngồi trên đá, hay dấu vết bàn tay nămngón bám vào phiến đá, bàn chân đạp trên phiến đá. Chính những dấu vết đó là cơsở để người dân thể hiện niềm tin vào vị thần mình đang thờ cúng.Khu Nhà Mẫu mới được xây dựng vào năm 2009- nơi thờ Cha Mẹ nuôi của ThạchTướng Quân.Cùng với các di vật đá thiêng, liên quan đến nhân vật Thạch Tướng Quân còn cómột số địa danh, điểm thờ của người dân Tiên Lát nhằm tôn kính vị thần ThạchTướng Quân của mình.Đặc biệt, ngọn núi Phượng Hoàng còn có hai ngôi đền thờ Thạch Tướng Quân, thứnhất là đền trung nằm ở lưng chừng núi, thứ hai là đền thượng nằm trên đỉnh ngọnnúi. Theo truyền thuyết, sau khi Thạch Tướng Quân phá tan quân giặc đã trở vềtrang Tiên Lát từ biệt cha mẹ nuôi rồi lên đỉnh ngọn núi Phượng Hoàng bay về trời.Nhà vua cho xây đền tưởng nhớ chiến công của thần để người dân Tiên Lát đời đờithờ cúng.Thần tích về Thạch Tướng quân được kể giống như câu chuyện về Thánh Gióng,được khắc toàn văn lên một bia đá đặt ngay bên cạnh đền. Nội dung kể về một giađình người nông dân nọ, nhiều tuổi chưa có con. Cạnh nhà có một ao nhỏ nướcxanh thẳm, giữa ao có một phiến đá lớn đẹp nổi tiếng trong vùng. Vào một đêmmưa gió dữ dội, sấm chớp ầm ầm đến sáng (ngày 10 tháng Giêng) ở nơi phiến đácó tiếng nổ long trời lở đất. Mây mù tan dần, trời đất trở lại phong quang, phiến đávỡ ra làm ba và có một đứa trẻ có tướng mạo đẹp đẽ, khác thường. Gia đình ngườinông dân này đưa cậu bé về nuôi.Khi đất nước có giặc ngoại xâm, nhà vua cho tìm người tài để giúp nước. Sau mộtcơn mưa giông, sấm chớp, trên trời thả một lá cờ trắng có ghi “Huy khâm thượngđế” báo cho vua biết muốn quét sạch giặc hãy đến đất Yên Việt xứ Bắc Hà sẽ cóngười giúp. Nhà vua ra lệnh cho các quan triều đình về ngay đất Yên Việt xứ BắcHà đến trang Tiên Lát loa truyền tìm người tài đi đánh giặc giúp nước (hôm đó làngày 10 tháng hai). Nghe tiếng gọi loa, đứa trẻ tên là Thạch Công ấy liền đứngdậy, nói với sứ giả rằng, mang một con voi đá 10 trượng và trao lá cờ Thiên đế thìtất sẽ trừ được giặc. Sau khi đánh thắng quân giặc, Thạch Tướng cưỡi voi thẳng vềTrang Tiên Lát thả voi ra và lên núi Phượng Hoàng để lại áo mũ bay thẳng lên trời.Đến đời vua Lý Thánh Tông đi đánh giặc Chiêm Thành, voi ngựa đi qua đền thờThạch Tướng hí vang và phủ phục không chịu đi. Vua ra xem thấy ngôi đền bèncầu đảo thần (nguyện âm phù giúp nước). Voi ngựa lại đi đánh giặc được. Sau khiđất nước thanh bình, vua Lý làm lễ tạ và phong thần 4 chữ: “Hiền Ứng LinhThông” - Hương hỏa vô cùng còn mãi với trời đất thanh bình ngự trị.Có thể coi khu vực giếng Thánh - ao Thần và đá thiêng ở Tiên Lát Hạ là một biểutượng sáng, một đài kỷ niệm về sự khai mở - tạo lập Vũ trụ. Đền Ao Miếu với 3mảnh đá thiêng ở đầm nước không ngoài mục đích thờ Tam Tài (Thiên- địa- nhân).Thạch Linh thần tướng là con đẻ của Vũ trụ (từ mẹ đá vỡ ra 3 mảnh) sau khi cứunhân độ thế làm cho quốc thái dân an rồi lại hoà đồng vào Vũ trụ. Hành động thănghoá của Thạch Linh thần tướng tại ngọn núi cao Tiên Lát Thượng chính là cuộc trởvề cội nguồn bản thể thiên nhiên của Con người.Thăm quần thể di tích ở Tiên Lát, du khách có cảm tưởng người Việt sớm amtường nghệ thuật phối cảnh kiến trúc trên bình diện hoành tráng.Ngọn núi có đền thờ Thạch Linh có thể ví như một “đài sen” nổi bật giữa vùngchiêm trũng kề bên dòng sông Cầu thơ mộng. Phải chăng đây là một dạng Mạn -Đà - La nguyên thủy theo tín ngưỡng dân gian bản địa và còn là một cách chơi NonBộ độc đáo siêu phàm? Không phải ngẫu nhiên thời Lý – Trần, nhân dân đã dựngchùa Bổ Đà – một cổ tự lừng danh ở nơi địa linh này.Đã thành tục lệ, hàng năm chính quyền và nhân dân xã Tiên Sơn tưng bừng mở lễhội lớn ở đền Ao Miếu và chùa Bổ Đà vào 3 ngày (từ 16 - 18 tháng 2 âm lịch).Với những truyền tích hư ảo như vậy đã chứng minh về thời kỳ cư dân thời đá mớiđã xuất hiện ở vùng Tiên Sơn. Ngày nay, phía trước Đền có một hồ nước rộngtrong xanh. Nơi đó là một “sân khấu” nước cho những ngày hát hội quan họ. Cácanh Hai, chị Hai ở thôn Hạ Lát thường đi thuyền hát trên hồ nước ấy.Những công trình lịch sử mang giá trị lâu đời như vậy ở Hạ Lát là nền tảng giúpdân ca quan họ có không gian sống và phát triển trong lòng cộng đồng.

Đền Ao Miếu Được Công Nhận Di Tích Cấp Quốc Gia ( Nơi thờ THẠCH ĐẠI TƯỚNG QUÂN)Thôn Hạ Lát, xã Tiên Sơn (Việt Yên, Bắc Giang) không chỉ là vùng quê quan họnổi tiếng trù phú mà còn có nhiều di tích hàng trăm tuổi như đình Hạ Lát, di tíchAo Miếu, chùa Vân Sơn, chùa Thạch Long. Những công trình này đều được côngnhận di tích cấp tỉnh, riêng đền Ao Miếu được công nhận di tích cấp quốc gia.Thôn Hạ Lát nằm giữa trung tâm xã Tiên Sơn (Việt Yên) có 607 hộ với 2.375 nhânkhẩu, đời sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Hạ Lát hôm nay không chỉ là vùngquê quan họ nổi tiếng trù phú, thấm đượm làn điệu dân ca mà còn là mảnh đất cổvới những công trình di tích hàng trăm tuổi. Đó là đình Hạ Lát, di tích Ao Miếu,chùa Vân Sơn, chùa Thạch Long. Những công trình này đều được công nhận ditích cấp tỉnh. Riêng đền Ao Miếu được công nhận di tích cấp quốc gia vào năm2012.Đền được dựng ngay nơi Thạch Tướng đại vương hóa. Ngôi đền rộng khoảng gần100m2. Bên tả, bên hữu sân đền có 2 chú voi đá đứng chầu. Gian giữa đền thờThạch Tướng đại vương. Hai bên cạnh thờ vợ chồng người có công nuôi ThạchTướng. Mỗi năm, đền đón hàng vạn lượt người đến cúng lễ, chiêm bái.Ao Miếu hay dân gian còn gọi là Đền Hạ thờ Thần Đá: Thạch Linh Thần Tướng(Thạch Tướng Quân) và Mẫu Đá. Khu di tích Ao Miếu hiện nay bao gồm các hạngmục công trình: Cổng đền, đền Thạch Linh, ao Thạch Long (Thánh Trì) và NhàMẫu.Cổng đền mới được trùng tu, xây đơn giản. Sân lát gạch vuông, trong đặt một ÔngVoi tạc bằng đá xanh, hình dáng giống kiểu voi chiến được miêu tả trong Thần tíchvề Thạch Linh. Xung quanh sân được xây tường bao khép kín.Phía trước có hồ thủy đình- nơi tụ thủy, mang lại cảnh quan sinh thái và là nơi diễnra nhiều trò chơi dân gian trong ngày lễ hội... Khuôn viên di tích trồng nhiều câyxanh tỏa bóng mát.Đền Hạ bình đồ kiến trúc hình chữ Nhất mới được trùng tu, tôn tạo năm 1993. TòaTiền tế được tạo bởi 1 gian 2 chái. Kiến trúc mái theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8mái đao cong, bờ nóc, bờ dải xây gạch phủ vữa.Đỉnh bờ nóc đắp hình lưỡng long chầu nhật. Hai đầu kìm bờ nóc và khúc nguỷnhđắp nổi hoa văn thủy ba (sóng nước). Bốn đầu đao được tạo cách điệu hình đầurồng. Ngoài yếu tố tạo hình mỹ thuật còn tạo sự thanh thoát, mang yếu tố đối đãiâm dương.Hai bên tường hồi xây trụ biểu cạnh hình tứ diện, đỉnh trụ biểu đắp tứ phượngchung thân. Phần dưới tai trụ biểu tạo dáng đèn lồng, đắp nổi hình tứ linh: Long,Ly, Quy, phượng. Hai cạnh tường hồi đắp tượng vũ sĩ trong tư thế đứng gác cửa.Sau đền là ao Thạch Long và ngôi Miếu nhỏ lưu lại dấu tích của Mẹ Đá khi sinh raThạch Linh Thần Tướng và cũng là nơi chứa đựng nhiều giá trị nhất trong toàn bộquần thể khu di tích Ao Miếu.Trong Ao Thạch Long hiện vẫn còn tảng đá tách ra làm ba, người dân vẫn gọi tảngđá ấy là “Đá mẹ”, vì họ tin rằng Thạch Tướng Quân do hòn đá đó nứt mà sinh ra,dân làng Tiên Lát gọi ao có tảng đá ấy là Ao Miếu vì có một miếu thờ tảng đá mẹtrong ao; hay người dân còn gọi ao ấy là Thánh Trì (Ao Thánh) vì xuất phát từ sựtích đức thánh Thạch Tướng Quân đã sinh ra ở trong ao đó.Trong ao có mấy phiến đá tách rời nhau, một phiến đá lớn có dựng một ngôi miếuthờ ở trên, còn hai phiến đá nhỏ nằm ngay cạnh phiến đá lớn ấy. Đó đều là cáckhối đá nhám, màu nâu, nằm thành từng tảng ở một ao nước trong mát và khárộng.Tương truyền, trên bề mặt tảng đá mẹ trong ao còn có dấu vết của thánh khi sinhra, đó là dấu vết nơi Thạch Tướng Quân đã ngồi trên đá, hay dấu vết bàn tay nămngón bám vào phiến đá, bàn chân đạp trên phiến đá. Chính những dấu vết đó là cơsở để người dân thể hiện niềm tin vào vị thần mình đang thờ cúng.Khu Nhà Mẫu mới được xây dựng vào năm 2009- nơi thờ Cha Mẹ nuôi của ThạchTướng Quân.Cùng với các di vật đá thiêng, liên quan đến nhân vật Thạch Tướng Quân còn cómột số địa danh, điểm thờ của người dân Tiên Lát nhằm tôn kính vị thần ThạchTướng Quân của mình.Đặc biệt, ngọn núi Phượng Hoàng còn có hai ngôi đền thờ Thạch Tướng Quân, thứnhất là đền trung nằm ở lưng chừng núi, thứ hai là đền thượng nằm trên đỉnh ngọnnúi. Theo truyền thuyết, sau khi Thạch Tướng Quân phá tan quân giặc đã trở vềtrang Tiên Lát từ biệt cha mẹ nuôi rồi lên đỉnh ngọn núi Phượng Hoàng bay về trời.Nhà vua cho xây đền tưởng nhớ chiến công của thần để người dân Tiên Lát đời đờithờ cúng.Thần tích về Thạch Tướng quân được kể giống như câu chuyện về Thánh Gióng,được khắc toàn văn lên một bia đá đặt ngay bên cạnh đền. Nội dung kể về một giađình người nông dân nọ, nhiều tuổi chưa có con. Cạnh nhà có một ao nhỏ nướcxanh thẳm, giữa ao có một phiến đá lớn đẹp nổi tiếng trong vùng. Vào một đêmmưa gió dữ dội, sấm chớp ầm ầm đến sáng (ngày 10 tháng Giêng) ở nơi phiến đácó tiếng nổ long trời lở đất. Mây mù tan dần, trời đất trở lại phong quang, phiến đávỡ ra làm ba và có một đứa trẻ có tướng mạo đẹp đẽ, khác thường. Gia đình ngườinông dân này đưa cậu bé về nuôi.Khi đất nước có giặc ngoại xâm, nhà vua cho tìm người tài để giúp nước. Sau mộtcơn mưa giông, sấm chớp, trên trời thả một lá cờ trắng có ghi “Huy khâm thượngđế” báo cho vua biết muốn quét sạch giặc hãy đến đất Yên Việt xứ Bắc Hà sẽ cóngười giúp. Nhà vua ra lệnh cho các quan triều đình về ngay đất Yên Việt xứ BắcHà đến trang Tiên Lát loa truyền tìm người tài đi đánh giặc giúp nước (hôm đó làngày 10 tháng hai). Nghe tiếng gọi loa, đứa trẻ tên là Thạch Công ấy liền đứngdậy, nói với sứ giả rằng, mang một con voi đá 10 trượng và trao lá cờ Thiên đế thìtất sẽ trừ được giặc. Sau khi đánh thắng quân giặc, Thạch Tướng cưỡi voi thẳng vềTrang Tiên Lát thả voi ra và lên núi Phượng Hoàng để lại áo mũ bay thẳng lên trời.Đến đời vua Lý Thánh Tông đi đánh giặc Chiêm Thành, voi ngựa đi qua đền thờThạch Tướng hí vang và phủ phục không chịu đi. Vua ra xem thấy ngôi đền bèncầu đảo thần (nguyện âm phù giúp nước). Voi ngựa lại đi đánh giặc được. Sau khiđất nước thanh bình, vua Lý làm lễ tạ và phong thần 4 chữ: “Hiền Ứng LinhThông” - Hương hỏa vô cùng còn mãi với trời đất thanh bình ngự trị.Có thể coi khu vực giếng Thánh - ao Thần và đá thiêng ở Tiên Lát Hạ là một biểutượng sáng, một đài kỷ niệm về sự khai mở - tạo lập Vũ trụ. Đền Ao Miếu với 3mảnh đá thiêng ở đầm nước không ngoài mục đích thờ Tam Tài (Thiên- địa- nhân).Thạch Linh thần tướng là con đẻ của Vũ trụ (từ mẹ đá vỡ ra 3 mảnh) sau khi cứunhân độ thế làm cho quốc thái dân an rồi lại hoà đồng vào Vũ trụ. Hành động thănghoá của Thạch Linh thần tướng tại ngọn núi cao Tiên Lát Thượng chính là cuộc trởvề cội nguồn bản thể thiên nhiên của Con người.Thăm quần thể di tích ở Tiên Lát, du khách có cảm tưởng người Việt sớm amtường nghệ thuật phối cảnh kiến trúc trên bình diện hoành tráng.Ngọn núi có đền thờ Thạch Linh có thể ví như một “đài sen” nổi bật giữa vùngchiêm trũng kề bên dòng sông Cầu thơ mộng. Phải chăng đây là một dạng Mạn -Đà - La nguyên thủy theo tín ngưỡng dân gian bản địa và còn là một cách chơi NonBộ độc đáo siêu phàm? Không phải ngẫu nhiên thời Lý – Trần, nhân dân đã dựngchùa Bổ Đà – một cổ tự lừng danh ở nơi địa linh này.Đã thành tục lệ, hàng năm chính quyền và nhân dân xã Tiên Sơn tưng bừng mở lễhội lớn ở đền Ao Miếu và chùa Bổ Đà vào 3 ngày (từ 16 - 18 tháng 2 âm lịch).Với những truyền tích hư ảo như vậy đã chứng minh về thời kỳ cư dân thời đá mớiđã xuất hiện ở vùng Tiên Sơn. Ngày nay, phía trước Đền có một hồ nước rộngtrong xanh. Nơi đó là một “sân khấu” nước cho những ngày hát hội quan họ. Cácanh Hai, chị Hai ở thôn Hạ Lát thường đi thuyền hát trên hồ nước ấy.Những công trình lịch sử mang giá trị lâu đời như vậy ở Hạ Lát là nền tảng giúpdân ca quan họ có không gian sống và phát triển trong lòng cộng đồng.

DI TÍCH GÒ THÁP ĐI NHƯ THẾ NÀO? THỜI GIAN NÊN THAM QUAN?

Là địa điểm hút khách, nằm cách trung tâm huyện chỉ với 11km, các bạn có thể di chuyển bằng xe máy, xe ô tô,... hay rất nhiều loại phương tiện khác. Tùy theo địa hình và vị trí nơi ở của bạn, mà chọn cho mình chuyến xe hợp lý nhất nhé.

Nếu bạn thắc mắc không biết đi vào thời điểm nào cho thích hợp thì những thông tin sau sẽ giúp được bạn 1 chút đấy:

- Có thể đi mọi thời điểm trong năm, theo thời gian biểu của bạn, hay kế hoạch du lịch nào bạn định sẵn. Nhưng nếu chọn, nên đi vào những ngày hè, lúc này đang là mùa sen, hoa sen nở rộ khắp cả ao làng, cảnh sắc vô cùng lãng mạn và hùng vĩ.

- Hoặc là nên đi vào các dịp diễn ra lễ hội, bạn sẽ được trải nghiệm và thưởng thức nhiều nét văn hóa bản địa, được vui chơi thỏa thích với các trò chơi, nhảy các điệu múa dân tộc, một trải nghiệm thật tuyệt vời đúng không nào?

Xem thêm: Vườn cò bằng lăng - vẻ đẹp mộc mạc đậm chất Cần Thơ